Thứ Sáu, 11 tháng 9, 2015

Hợp quy ấm đun nước, quạt điện, lò nướng chân không,...Ms Quyên 0903 587 699

Quy trình thực hiện đăng ký kiểm tra nhà nước và chứng nhận hợp quy đối với sản phẩm thuộc quản lý của Bộ Khoa học Công nghệ như: điện gia dụng theo QCVN 4:2009/BKHCN, đồ chơi trẻ em theo QCVN 3:2009/BKHCN,...

Bước 1: Đăng ký kiểm tra nhà nước tại Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng nơi có cưa khẩu mà đơn vị nhập hàng về.

Bước 2: Đăng ký chứng nhận hợp quy ở VietCert

Bước 3: Lấy mẫu thử nghiệm sau khi hàng tạm giải tỏa về kho (điều kiện kho đạt yêu cầu)

Bước 4: VietCert cấp giấy chứng nhận hợp quy nếu sản phẩm đạt yêu cầu quy định

Bước 5: Bổ sung hồ sơ cho Chi cục để nhận giấy thông báo kiểm tra nhà nước

Bước 6: Nộp cho hải quan và hoàn tất thủ tục.

Đối với một số sản phẩm phải làm thêm nhãn năng lượng như: nồi cơm điện, quạt điện,... thì phải bổ sung thêm hồ sơ này (do Tổng cục năng lượng - Bộ Công thương cấp)

Để được hỗ trợ thông tin chi tiết hơn vui lòng liên hệ Ms Quyên 0903 587 699/ 0988 604 484 - skype: daquyen.vietcert - mail: daquyen.vietcert@gmail.com

Thanks.


Chủ Nhật, 3 tháng 5, 2015

Quy trình chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng (gạch, cửa nhựa, sơn, kính, xi măng) - Ms Quyên 0903 587 699


QCVN 16:2014/BXD là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành theo Thông tư số 15/2014/TT-BXD ngày 15 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2014 và thay thế QCVN 16:2011/BXD ban hành theo Thông tư số 11/2011/TT-BXD ngày 30/8/2011 của Bộ Xây dựng.
Các nhóm hàng hóa vật liệu xây dựng thuộc danh mục quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2014/BXD, bao gồm 10 nhóm sản phẩm sau:
- Nhóm sản phẩm clanhke xi măng và xi măng.
- Nhóm sản phẩm kính xây dựng.
- Nhóm sản phẩm phụ gia cho xi măng, bê tông và vữa.
- Nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng chứa sợi vô cơ, sợi hữu cơ tổng hợp; sản phẩm nhôm và hợp kim nhôm định hình; ống nhựa polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) và sản phẩm trên cơ sở gỗ.
- Nhóm sản phẩm sơn, vật liệu chống thấm và vật liệu xảm khe.
- Nhóm sản phẩm gạch, đá ốp lát.
- Nhóm sản phẩm sứ vệ sinh.
- Nhóm sản phẩm cốt liệu cho bê tông và vữa.
- Nhóm sản phẩm cửa sổ, cửa đi.
- Nhóm sản phẩm vật liệu xây.
chứng nhận hợp quy, chung nhan hop quy, chứng nhận hợp quy sơn, chứng nhận hợp quy kính, chứng nhận hợp quy gạch, chứng nhận hợp quy cửa, chứng nhận iso 9001

Tổ chức chứng nhận và giám định VietCert - Hỗ trợ tư vấn miễn phí, thực hiện hoàn thiện hồ sơ và các thủ tục liên quan tới Chứng nhận hợp quy; Chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng; Tư vấn và chứng nhận ISO 9001:2008 và các vấn đề pháp lý khác. Hãy gọi ngay cho chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn và được hưởng dịch vụ tốt nhất. Hotline: 0905.527.089
So với QCVN 16:2011/BXD thì QCVN 16:2014/BXD có thay đổi/bổ sung một số nội dung chủ yếu sau
- Phương thức chứng nhận: Các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu sản phẩm, hàng hoá vật liệu xây dựng được lựa chọn Phương thức đánh giá 5 hoặc Phương thức đánh giá 7 theo Thông tư 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
- Mở rộng thêm 4 nhóm sản phẩm mới bao gồm nhóm sản phẩm sứ vệ sinh, nhóm sản phẩm cốt liệu cho bê tông và vữa, nhóm cửa sổ, cửa đi, nhóm sản phẩm vật liệu xây.
- Các nhóm sản phẩm đã quy định trong QCVN 16:2011/BXD cũng được bổ sung thêm sản phẩm mới, điều chỉnh chỉ tiêu chất lượng, cập nhật yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn mới, quy định về số lượng mẫu hoặc loại bỏ bớt sản phẩm bắt buộc chứng nhận hợp quy, cụ thể như sau:
+ Nhóm sản phẩm clanhke xi măng và xi măng: loại bỏ nhóm xi măng nở và xi măng đóng rắn nhanh, điều chỉnh chỉ tiêu thử nghiệm các sản phẩm xi măng còn lại.
+ Nhóm sản phẩm kính xây dựng: loại bỏ kính gương và bổ sung kính phủ bức xạ thấp; quy định quy cách mẫu cần phải nhập khẩu kèm theo lô hàng được chứng nhận hợp quy; điều chỉnh chỉ tiêu thử nghiệm đối với kính màu hấp thụ nhiệt, kính phủ phản quang, kính lưới cốt thép.
+ Nhóm sản phẩm phụ gia cho xi măng, bê tông và vữa: nhóm phụ gia hoạt tính (tự nhiên và nhân tạo) và phụ gia đầy cho bê tông được thể hiện chung trong phụ gia khoáng cho bê tông đầm lăn – TCVN 8825:2011, bổ sung phụ gia tro bay hoạt tính cho bê tông, vữa xây và xi măng.
+ Nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng chứa sợi vô cơ, sợi hữu cơ tổng hợp; sản phẩm nhôm và hợp kim nhôm định hình; ống nhựa polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) và sản phẩm trên cơ sở gỗ: loại bỏ sản phẩm Amiăng crizôtin dùng cho sản xuất tấm sóng amiăng xi măng, Tấm lợp trên cơ sở chất kết dính polymer gia cường sợi vô cơ, sợi hữu cơ tổng hợp, ván gỗ dán và gỗ tự nhiên đã qua xử lý; bổ sung thêm sản phẩm ván sàn gỗ nhân tạo.
+ Nhóm sản phẩm sơn, vật liệu chống thấm và vật liệu xảm khe: loại bỏ sản phẩm sơn nhũ tương bitum polymer, sơn bitum cao su; điều chỉnh chỉ tiêu thử nghiệm đối với sản phẩm tấm trải chống thấm trên cơ sở bitum biến tính (bỏ chỉ tiêu độ bền kéo đứt và độ thấm nước thay bằng chỉ tiêu độ bền chọc thủng động), sản phẩm băng chặn nước gốc PVC (thay đổi chỉ tiêu độ bền hóa chất); bổ sung sản phẩm bột bả tường gốc ximăng poóc lăng, sơn epoxy, vật liệu chống thấm gốc xi măng – polymer.
+ Nhóm sản phẩm gạch, đá ốp lát: quy định chi tiết hơn về số lượng mẫu lấy cho từng nhóm kích thước và chủng loại gạch ốp lát; điều chỉnh chỉ tiêu thử nghiệm cụ thể hơn cho từng chủng loại gạch ốp lát, điều chỉnh chỉ tiêu thử nghiệm cho sản phẩm gạch terrazzo, đá ốp lát tự nhiên; bổ sung sản phẩm Gạch gốm ốp lát – Gạch ngoại thất Mosaic.
Ngoài ra, lưu ý nhóm Thép làm cốt bê tông thuộc QCVN 07:2011/BKHCN và các loại thép dùng trong xây dựng, công nghiệp còn lại cần đáp ứng yêu cầu của Thông tư 44/2013/TT-BCT-BKHCN.
Chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy
Chứng nhận hợp quy (còn gọi là chứng nhận bắt buộc): là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng”. (Trích khoản 7 điều 3- Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật) hay cụ thể hơn là việc xác nhận sản phẩm, hàng hóa VLXD phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng khi chưa được chuyển thành các quy chuẩn kỹ thuật (khoản 1 Điều 3 – Thông tư số 21/2010/TT-BXD). CNHQ được thực hiện một cách bắt buộc.
Công bố hợp quy: là việc tổ chức cá nhân tự công bố sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường phù hợp với quy chuẩn tương ứng (Điều 3 khoản 2 Thông tư 28/2012/TT-BKHCN)
Phương thức chứng nhận hợp quy
Phương thức chứng nhận hợp quy theo quy định tại QCVN 16:2014/BXD
Theo quy định tại QCVN 16:2014/BXD thì phương thức đánh giá sự phù hợp được tiến hành như sau:
- Phương thức 5: Được áp dụng cho sản phẩm của nhà sản xuất có Chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001. Hiệu lực của giấy Chứng nhận hợp quy: 01 năm đối với sản phẩm nhập khẩu; 03 năm đối với sản phẩm được đánh giá tại nơi sản xuất và giám sát hàng năm thông qua việc thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường.
- Phương thức 7: Được áp dụng cho từng lô sản phẩm sản xuất, nhập khẩu trên cơ sở thử nghiệm chất lượng mẫu đại diện của lô sản phẩm. Giấy Chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị đối với từng lô sản phẩm
Phương thức chứng nhận hợp quy theo quy định tại Thông tư số 21/2011/TT-BKHCN ngày 22/09/2011
- Đối với nhóm sản phẩm, hàng hóa được sản xuất trong nước phương thức đánh giá sự phù hợp thực hiện theo phương thức 5 (phụ lục 2 -Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ).
- Đối với nhóm sản phẩm hàng hóa được nhập khẩu và tiêu thụ sử dụng trong nước thực hiện theo phương thức 7 (phụ lục 2 - Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ).
Quy trình đánh giá chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy
Tổ chức chứng nhận sẽ thực hiện việc chứng nhận hợp quy sản phẩm sau khi đã thống nhất với cơ sở về việc đánh giá và các yêu cầu khác có liên quan. Quy trình chứng nhận bao gồm các bước sau đây:
Giai đoạn 1: Xem xét, xác định sự phù hợp và đầy đủ đối với hồ sơ đăng ký của Doanh nghiệp
- Doanh nghiệp cung cấp liên quan tới sản phẩm, quy trình sản xuất của doanh nghiệp.
- VietCert lập kế hoạch, hoàn thiện hồ để tiến hành đánh giá chứng nhận cho doanh nghiệp.
Giai đoạn 2: Đánh giá ban đầu về các điều kiện để chứng nhận tại cơ sở
- VietCert đánh giá sơ bộ ban đầu về điều kiện chứng nhận tại cơ sở.
- Tư vấn khắc phục những điểm chưa phù hợp với điều kiện chứng nhận cho Doanh nghiệp.
Giai đoạn 3: Đánh giá chính thức
- Đánh giá điều kiện sản xuất và đảm bảo chất lượng, kết hợp lấy mẫu sản phẩm điển hình tại nơi sản xuất để thử nghiệm (đối với phương thức 5), hoặc
- Kiểm tra thực tế lô hàng, lấy mẫu sản phẩm điển hình từ lô hàng để thử nghiệm (phương thức 7).
- Lấy mẫu thử nghiệm và đánh giá so với các yêu cầu trong quy chuẩn kỹ thuật.
Giai đoạn 4: Báo cáo đánh giá; cấp giấy chứng nhận
- VietCert xem xét hồ sơ, cấp Giấy chứng nhận hợp quy cho sản phẩm của doanh nghiệp.
Giai đoạn 5: Công bố hợp quy
- VietCert hoàn thiện hồ sơ công bố hợp quy phân bón the quy định pháp luật.
- VietCert hướng dẫn thủ tục nộp hồ sơ công bố tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Thời gian:
- Chứng nhận hợp quy: 45 ngày
- Công bố hợp quy: 30 ngày
http://hopquydaoplatnhantao.blogspot.com/
HỐ TRỢ CỦA Tổ chức chứng nhận và giám định VietCert
- Tư vấn toàn diện các thủ túc pháp lý liên quan tới doanh nghiệp kinh doanh sản xuất phân bón tại thị trường Việt Nam.
- Cung cấp các dịch vụ: Chứng nhận hợp quy phân bón; Chứng nhận ISO 9001:2008; Chứng nhận hợp quy thuốc BVTV; Chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi; Chứng nhận hợp quy Sơn; Chứng nhận hợp quy Kính xây dựng; Chứng nhận hợp quy Gạch, Đá ốp lát; Chứng nhận hợp quy Sứ vệ sinh; Chứng nhận hợp quy Phụ gia ximang, bê tông; Chứng nhận hợp quy Cửa sổ, cửa đi; Chứng nhận hợp quy Điện, điện tử; Chứng nhận hợp quy Máy tính, Laptop; Chứng nhận hợp quy Bao bì; Chứng nhận hợp quy thực phẩm; Sở hữu trí tuệ; Đăng ký mã số mã vạch...
- Đại diện doanh nghiệp thực hiện các thủ tục liên quan tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
- Hỗ trợ các công việc khác theo yêu cầu của khách hàng.
- Các hỗ trợ khác...
Chính sách hậu mãi:
Hỗ trợ miễn phí tư vấn các vấn đề liên quan tới chất lượng sản phẩm, tư vấn pháp lý
Hỗ trợ miễn phí quảng bá trên website: www.vietcert.org
Hỗ trợ tư vấn miễn phí các dịch vụ khác
Hỗ trợ các vấn đề thủ tục pháp lý liên quan
Hỗ trợ đăng logo và quảng bá sản phẩm trên các diễn đàn, website...
Mọi thắc mắc và khó khăn đối với các vấn đề liên quan tới: Chứng nhận hợp quy Vật liệu xây dưng; Chứng nhận ISO 9001:2008 trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng; Công bố hợp quy và các thủ tục pháp lý khác. Hãy gọi ngay cho chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn và được hưởng dịch vụ tốt nhất.
Tổ chức chứng nhận và giám định VietCERT
VietCert Đà Nẵng: 123 Nguyễn Đức Trung - Quận Thanh Khê – Tp. Đà Nẵng
VietCert Sài Gòn: Tầng 10, Block A, Hyco 4, 205 Nguyễn Xí, P.26. Q. Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh.
VietCert Hà Nội: Tầng 12, Block B, BIG Tower, 18 Phạm Hùng, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội.
VietCert Hải Phòng: Số 03, Đường Phan Đình Phùng, P. Hạ Lý, Q. Hồng Bàng, Tp. Hải Phòng.
VietCert Cần Thơ: Số 01, lộ 91B, đường Nguyễn Văn Linh, P. Hưng Lợi, Q. Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ.
Hotline: 0903 587 699

Email: daquyen.vietcert@gmail.com

Thứ Bảy, 4 tháng 4, 2015

Chứng nhận hợp quy điện điện tử 0903 587 699

1. CHỨNG NHẬN HỢP QUY THIẾT BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ SẢN XUẤT VÀ NHẬP KHẨU:

Thiết bị điện - điện tử sản xuất trong nước, thiết bị điện - điện tử được gia công trong nước, thiết bị điện - điện tử nhập khẩu tiến hành đánh giá tại nguồn (nhà sản xuất tại nước sở tại)
QUY TRÌNH CHỨNG NHẬNHỢP QUY THIẾT BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
PHƯƠNG THỨC 5
·         Thời gian: 30 ngày, kể cả thời gian thử nghiệm ( có thể rút ngắn thời gian theo yêu cầu của quý khách khách hàng)
·         Thời hạn giấy chứng nhận hợp quy: 3 năm kể từ ngày được cấp chứng chỉ chứng nhận hợp quy
·         Thời hạn giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy: 3 năm kể từ ngày có thông báo tiếp nhận bản công bố hợp quy của cơ quan nhà nước.
Lưu ý: Chức năng và nhiệm vụ của Vietcert chỉ chứng nhận hợp quy. Quá trình thực hiện chỉ đến cấp chứng chỉ chứng nhận công bố hợp quy là hết chức năng được chỉ định. Để đảm bảo khách hàng là thượng đế, đảm bảo mọi quá trình nhanh chóng thì VietCert sẽ xây dựng hồ sơ để khách hàng tự đi công bố tại cơ quan quản lý nhà nước đến khi quý khách hàng nhận được bản tiếp nhận công bố hợp quy của cơ quan quản lý nhà nước.

2. CHỨNG NHẬN HỢP QUY THIẾT BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ THEO PHƯƠNG THỨC 7
Đối tượng áp dụng: thiết bị điện - điện tử nhập khẩu, thiết bị điện - điện tử sản xuất trong nước theo đơn đặt hàng không sản xuất liên tục.
QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN
HỢP QUY THIẾT BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
PHƯƠNG THỨC 7

·         Thời gian: 15 ngày làm việc, kể cả thời gian thử nghiệm mẫu
·         Thời hạn giấy chứng nhận: chỉ có hiệu lực cho giá trị của lô hàng được chứng nhận
·         Thời hạn giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy: Chỉ có giá trị cho lô hàng đã được chứng nhận hợp quy
Lưu ý: để đảm bảo hoàn thiện quy trình chứng nhận, Vietcert sẽ làm đầy đủ hồ sơ khách hàng và xây dựng hồ sơ công bố tại cơ quan quản lý nhà nước. Quý khách hàng có trách nhiệm cung cấp đầy đủ hồ sơ nhập khẩu và các giấy tờ khác có liên quan.



Thứ Bảy, 14 tháng 3, 2015

Sẽ đình chỉ lưu thông phân bón mũ bảo hiểm không phù hợp tiêu chuẩn.

CHỨNG NHẬN ISO 22000 Toàn bộ số tiền thu được từ bán đấu giá sẽ được Cty CP Phân bón Việt Mỹ dùng làm từ thiện mua thẻ BHYT giúp người nghèo Sóc Trăng trị bệnh


I. ,Công bố hợp quy đồ chơi trẻ em 0903587699 Tôi hy vọng rằng nông dân Campuchia sẽ được hưởng lợi từ việc được mua trực tiếp các loại phân bón do Tổng Công ty sản xuất với một mức giá tốt hơn


Khoa xét nghiệm của Bệnh viện thường xuyên được kiểm soát tốt. Ảnh: Dương Ngọc/TTXVN Phát biểu tại lễ đón nhận, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Xuyên nhấn mạnh, việc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đạt chứng chỉ ISO 9001:2008 và chứng nhận đơn vị đạt dịch vụ hoàn hảo, doanh nghiệp phát triển mạnh, bền vững sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, phục vụ người bệnh và nâng cao uy tín của bệnh viện. Thứ trưởng Nguyễn Thị Xuyên yêu cầu bệnh viện tập trung chỉ đạo các khoa phòng chưa đạt ISO triển khai áp dụng ngay Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Với các khoa, phòng đã đạt tiêu chuẩn ISO cần liên tục cải tiến, phát hiện những điểm không phù hợp, kịp thời điều chỉnh, khắc phục để các qui trình quản lý, chuyên môn kỹ thuật ngày càng được hoàn thiện, giữ vững các tiêu chuẩn chứng chỉ đã đạt được. Thứ trưởng mong muốn, với sự cố gắng của tập thể cán bộ viên chức Bệnh viện và việc đạt được các chứng chỉ và chứng nhận trên, Bệnh viện sẽ trở thành điểm sáng của ngành y tế. Phó giáo sư-tiến sỹ Nguyễn Văn Kính, Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cho biết, với mục tiêu lấy sự hài lòng của người bệnh là thước đo đánh giá chất lượng dịch vụ, năm 2012, Bệnh viện đã triển khai thí điểm áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO. Năm 2013, Bệnh viện đã có 3 khoa đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2008; trong đó một khoa đạt 2 tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và ISO 15189:2007. Ngay sau đó, Bệnh viện triển khai áp dụng tại tất cả các khoa phòng và năm 2014 đã có thêm 15 khoa, phòng của Bệnh viện đạt chứng chỉ ISO. Chính vì vậy, năm 2014, Bệnh viện đã được chứng nhận Hàng Việt tốt dịch vụ hoàn hảo và chứng nhận Doanh nghiệp phát triển mạnh, bền vững. Bệnh viện Bệnh nhiệt đới hiện là bệnh viện chuyên khoa đầu ngành về bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới với 300 giường bệnh. Trong những Phan bon, iso, chung nhan, hop quy năm qua, Bệnh viện đã đầu tư mở rộng, tăng cường trang thiết bị để thực hiện nhiều kỹ thuật cao như thở máy, lọc máy liên tục, lọc gan, thay huyết tương và tiến tới làm hồi sức tim phổi nhân tạo. Đặc biệt, Bệnh viện đã tiếp nhận và điều trị thành công nhiều trường hợp nhiễm khuẩn nặng như nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn, viêm phổi nặng, viêm gan nặng, viêm màng não, liên cầu lợn…/. Cadn.com.vn - QUẢNG NAM- Ngày 1-10, Sở KH&ĐT tỉnh cho biết, trong 9 tháng qua, đã cấp 52 giấy chứng nhận đầu tư trong nước, với tổng vốn đăng ký hơn 5.240 tỷ đồng; cấp 5 Giấy chứng nhận đầu tư FDI với tổng vốn đăng ký 37,5 triệu USD. Từ đầu năm đến nay đã có 526 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng mức vốn đăng ký gần 4.600 tỷ đồng; 96 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động, 88 doanh nghiệp phải giải thể, rà soát thu hồi hơn 1.200 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, do các doanh nghiệp này đã ngừng hoạt động, cơ quan thuế đã đóng mã số thuế. Th. Hà .. Đây sẽ là cơ sở quan trọng để lập lại trật tự trong sản xuất và kinh doanh phân bón, hộ liền kề muốn xác định lại ranh giới thửa đất phải khởi kiện ra Tòa án nhân dân cấp có thẩm quyền. Trong thời buổi kinh tế khó khăn như hiện nay, ông Tại cũng đề nghị nêu rõ sản xuất kinh doanh SXKD phân bón là có điều kiện và quy định rõ các điều kiện để một đơn vị được SXKD phân bón. Về hoạt động xuất khẩu phân bón của đơn vị cũng như các doanh nghiệp khác trong ngành, hạn ngạch được phân bổ 72.000 tấn đường trong năm 2014. Còn với phân bón không thương hiệu, hàng nhái lại càng khiến cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính phải đối mặt với nhiều thách thức.


Chứng nhận ISO 9001:2008 giúp Savvycom khẳng định cam kết luôn cung cấp các dịch vụ phát triển phần mềm và giải pháp CNTT chất lượng cao. Ảnh minh họa. Nguồn: Internet. Bộ Xây dựng thông báo: từ 1/8, các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh; các doanh nghiệp thiết kế và thi công lắp đặt sản phẩm kính xây dựng phải công bố chất lượng phù hợp và tuân thủ quy định về quản lý chất lượng mặt hàng này. Cụ thể, các sản phẩm kính xây dựng nhập khẩu vào Việt Nam hoặc bao bì, tài liệu về sản phẩm đều phải có dấu hợp quy do tổ chức chứng nhận hợp quy cấp cho sản phẩm. Đơn vị nhập khẩu phải cung cấp cho hải quan cửa khẩu các giấy chứng nhận về đánh giá hệ thống kiểm soát chất lượng của nhà sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Quy định này không những sẽ góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất kính xây dựng trong nước nâng cao và kiểm soát chất lượng sản phẩm mà còn nhằm hạn chế các loại kính xây dựng kém chất lượng nhập khẩu tràn lan vào thị trường Việt Nam bằng hình thức gian lận thương mại như trong thời gian qua./. Theo TTXVN. Người tiêu dùng cần có kỹ năng để lựa chọn sản phẩm, không thể chỉ dựa vào tem nhãn. Sản phẩm cá tra của công ty có mặt hơn 30 quốc gia trên thế giớiĐể được chứng nhận, Vinh Hoan Corp đã phải trải qua 4 đợt kiểm tra, đánh giá về điều kiện vệ sinh, phân bón, iso, chứng nhận, hợp quy quy trình sản xuất, kéo dài từ năm 2008 đến nay.Được biết, Vinh Hoan Corp thành lập vào ngày 29/12/1997, tại tỉnh Đồng Tháp, là một trong những công ty chế biến và xuất khẩu cá tra, basa hàng đầu của Việt Nam. Sản phẩm của công ty đã có mặt hơn 30 quốc gia trên thế giới, thị trường chủ yếu của công ty là Mỹ và Châu Âu.Trước đó, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã chính thức công nhận Phòng kiểm nghiệm của Vinh Hoan Corp phù hợp bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17025:2005 bao gồm lĩnh vực hóa học, sinh học. Các kết quả thử nghiệm của phòng kiểm nghiệm của Vinh Hoan Corp công bố được thừa nhận có mức độ chính xác và độ tin cậy cao. Hiện nay, Vinh Hoan Corp là doanh nghiệp thủy sản đầu tiên của Đồng Tháp được công nhận phù hợp hệ thống quản lý tiên tiến này.Các chuyên gia ngành thủy sản cũng đánh giá, mô hình sản xuất, chế biến thủy sản khép kín của Vinh Hoan Corp thực sự là một mô hình điển hình góp phần ổn định vùng nuôi, kiểm soát được vùng nguyên liệu, nâng cao chất lượng sản phẩm và uy tín trên thị trường.Lưu Vân .. ,Chứng nhận hợp quy dụng cụ kim loại tiếp xúc thực phẩm 0903 587 699 Theo đó, từ ngày 1.6, có 6 loại thiết bị điện và điện tử gồm dụng cụ điện đun nước nóng tức thời; dụng cụ điện đun nước và chứa nước nóng; máy sấy tóc và các dụng cụ làm đầu khác; ấm đun nước; nồi cơm điện; quạt điện trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường phải được chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy và gắn dấu hợp quy dấu CR. Do đó, từ ngày 1.6 tới, các DN sản xuất, nhập khẩu 6 thiết bị trên cần chủ động liên hệ với tổ chức chứng nhận được chỉ định để được chứng nhận hợp quy, gắn dấu CR theo quy định. CHF 21,374.70 EUR 22,796.48 HKD 2,770.97 JPY 176.89 KWD 72,562.37 NOK 2,671.19 SAR 5,878.41 SGD 15,597.61 USD 21,395.00. Số phân nghi giả đang tạm bị giữ tại Công an Phú Yên. Sắp diễn ra hội thảo lớn nhất về kinh tế tại Hà Giang Thưởng Tết không phải là sự hảo tâm Không phan bon, iso, chung nhan, hop quy in mới tiền mệnh giá dưới 5.000 đồng trong dịp Tết .


II. ,Hệ thống quản lý ISO Nhãn hiệu phân bón giả


Tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Lâm Đồng, thủy sản được coi là cây gậy” để các đơn vị chức năng và địa phương quản lý. Chỉ có một vài dòng chữ tiếng Anh với nội dung cảnh báo như: trẻ em dưới 3 tuổi không được sử dụng đồ chơi này, phát truyền hình số được sản xuất hoặc nhập khẩu vào thị trường Việt Nam vào cuối năm 2013. Việc trồng trên liếp có mặt lợi là dễ điều khiển ra hoa kết trái nhưng cũng có mặt bất lợi là dinh dưỡng dễ bị rửa trôi, 950 nghìn tấn kali và 100 nghìn tấn phân NPK. Vôi rất cần thiết cho cây có múi, thử nghiệm và cấp giấy chứng nhận sản phẩm MBH đạt chất lượng do Trung tâm 3 đảm nhiệm nhưng nếu doanh nghiệp sản xuất MBH vi phạm về chất lượng thì sẽ xử lý nghiêm bằng cách rút giấy phép và hủy luôn kết quả chứng nhận chất lượng dù cho DN đó có tên tuổi”..Nhiều đơn vị vi phạm các tiêu chuẩn đã công bố của Bộ GTVT khiến chất lượng TBGSHT không đảm bảo. Ảnh:Giang Huy Theo Phó Chánh thanh tra Bộ GTVT Thạch Như Sỹ: Qua kiểm tra 50/52 đơn vị sản xuất TBGSHT đã được cấp GCNHQ, đã phát hiện nhiều vi phạm. Cụ thể, nhiều đơn vị quy mô nhỏ, không có đủ nhân lực, trang thiết bị, máy móc, mặt bằng phù hợp để phục vụ việc sản xuất, lắp ráp TBGSHT và duy trì cung cấp dịch vụ cho các đơn vị kinh doanh vận tải. Có sự gian lận trong việc khai báo nguồn gốc của thiết bị; không sản xuất, gia công thiết bị, linh kiện; thiếu phần cứng bộ phận so với thiết bị mẫu được cấp GCNHQ. Thiết bị lắp trên các xe ôtô sử dụng tín hiệu đo tốc độ bằng GPS không phù hợp với phương pháp đo tốc độ theo xung chuẩn được Bộ GTVT chứng nhận. Phần mềm quản lý thiết bị chưa tổng hợp, lưu trữ được dữ liệu theo quy định; ghi dữ liệu vận tốc tức thời, tính lỗi vi phạm về tốc độ không đúng quy chuẩn... Trước thực trạng quá nhiều đơn vị vi phạm các tiêu chuẩn đã công bố của Bộ GTVT khiến chất lượng TBGSHT không đảm bảo, đoàn thanh tra đã thu hồi GCNHQ của 13 đơn vị. Đối với Cty CP giải pháp dịch vụ số DSS còn một số sai sót, đoàn đề nghị Bộ GTVT cho khắc phục trong thời gian 2 tháng trước 1.12.2013. Với Cty CP đầu tư thương mại ôtô quốc tế và Cty CP truyền thông OXY do đơn vị mới được cấp giấy hợp quy cuối năm 2012 nên chưa tổ chức sản xuất và chưa có sản phẩm hợp quy cung cấp cho thị trường. Đoàn đã làm việc và yêu cầu đơn vị cam kết nếu có sản phẩm trên thị trường đoàn sẽ đề nghị thu hồi giấy phép hợp quy và khi sản xuất và có sản phẩm cung cấp ra thị trường phải thông báo cho Bộ GTVT. Đặc biệt, đoàn cũng kiểm tra 3 đơn vị thử nghiệm, đo lường TBGSHT là Viện Đo lường Việt Nam, Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 1 Bộ KHCN và Trung tâm Đo lường Bộ Quốc phòng. Kết quả, Thanh tra bộ đã kiến nghị chấm dứt việc chỉ định tổ chức đo, thử nghiệm TBGSHT của xe ôtô để công bố hợp quy theo QCVN 31:2011/BGTVT đối với Trung tâm Đo lường Bộ Quốc phòng, do Trung tâm Đo lường có nhiều tồn tại, vi phạm trong hoạt động đo lường, thử nghiệm TBGSHT của xe ôtô. Tràn ngập hàng không rõ nguồn gốc Ngày 15-6, có mặt tại một số điểm bán ĐCTE lớn của Hà Nội như các phố Lương Văn Can, Hàng Lược, Hàng Mã, chợ Đồng Xuân, dù là loại hàng không được phép tiêu thụ nhưng chỉ qua một vài câu hỏi thăm dò, chúng tôi dễ dàng mua được nhiều loại súng to, nhỏ, dài ngắn khác nhau, trong đó có loại bắn được đạn cao su. Đặc biệt, còn có một số loại bằng nhựa và cao su dẻo có hình dáng con thằn lằn, quả cầu gai hình HIV, con nhện... Khi quăng vào đâu thì dính chặt vào đó. Tương tự là những chiếc máy bay, đu quay vừa eo éo nhạc vừa phun ra một loại bọt nhiều màu sắc làm từ hóa chất. Các thượng đế” băn khoăn mua loại đồ chơi nào thì bảo đảm. Ảnh: Trung Kiên Chiếm số lượng lớn các chủng loại ĐCTE là hàng không rõ nguồn gốc và chỉ được dán nhãn nước ngoài, không có hướng dẫn sử dụng, cảnh báo kèm theo bằng tiếng Việt. Khi đề cập đến vấn đề mua hàng có dấu CR, nhiều người bán kêu không có hoặc không biết gì về quy định nêu trên. Người bán hàng cũng cho biết thêm là nguồn hàng lúc nào cũng sẵn, chỉ cần gọi điện nhà cung cấp sẽ vận chuyển về tận nơi. Theo Tổng cục Tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng TCĐLCL, ĐCTE là mặt hàng tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ. Cụ thể là nếu không làm từ vật liệu bảo đảm chất lượng, nó có thể gây hại cho trẻ trong khi chúng chơi qua việc thôi nhiễm hóa chất sơn, nhựa khi trẻ ngậm, cầm, nắm. Dựa theo các bộ quy chuẩn an toàn của châu Âu EN 71, Mỹ ASTMF963... Tổng cục đã xây dựng bộ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn đối với ĐCTE, bao gồm nhiều quy định, trong đó quan trọng nhất là phần quy định kỹ thuật. Quy chuẩn đưa ra nhiều yêu cầu cần phải kiểm tra, kiểm nghiệm đối với ĐCTE như: Yêu cầu về cơ lý, yêu cầu về chống cháy, yêu cầu về giới hạn mức xâm nhập của các nguyên tố độc hại, yêu cầu về an toàn với chất hữu cơ độc hại, yêu cầu đối với đồ chơi dùng điện, yêu cầu về ghi nhãn... Sau khi đạt những yêu cầu kể trên, ĐCTE mới được coi là an toàn và được cấp dấu chứng nhận hợp quy CR. Ráo riết kiểm định chất lượng Ông Trần Văn Vinh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục TCĐLCL Bộ KHCN cho biết, từ ngày 15-4-2010, 4 đơn vị gồm: Trung tâm Kỹ thuật TCĐLCL 1, 2, 3 và Trung tâm Chứng nhận phù hợp QUACERT đã nhận nhiệm vụ chứng nhận CR cho ĐCTE, kể cả hàng nhập khẩu trước khi đưa ra thị trường. Công việc này đang được tiến hành khẩn trương. Thống kê của Tổng cục TCĐLCL tính đến ngày 9-6-2010 cho thấy, tại khu vực miền Nam, Trung tâm Kỹ thuật TCĐLCL 3 đã chứng nhận hợp quy và hướng dẫn gắn dấu CR cho khoảng hơn 3 triệu đơn vị sản phẩm ĐCTE nhập khẩu thuộc 39 lô hàng của 24 doanh nghiệp. Tại khu vực miền Trung và miền Bắc, Trung tâm Kỹ thuật TCĐLCL 1 và QUACERT đã chứng nhận hợp quy và hướng dẫn gắn dấu CR cho khoảng hơn 2 triệu đơn vị sản phẩm ĐCTE của 14 doanh nghiệp nhập khẩu. Các loại ĐCTE nhập khẩu chủ yếu là xe ô tô chạy bằng ắc quy, xe mô tô, xe mô hình điều khiển, đồ chơi bằng nhựa, bong bóng các loại, xe tập đi, xe đẩy, xe ván trượt, đồ chơi xếp hình, thú nhồi bông, đồ chơi máy tính... Chủ yếu có xuất xứ từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan, Nhật Bản. Hiện mới có 2 đơn vị trong nước, gồm: doanh nghiệp tư nhân Nhựa Chợ Lớn và doanh nghiệp tư nhân Hân Hân đều ở TP Hồ Chí Minh được chứng nhận CR và dán tem hợp quy cho các sản phẩm xe đạp, xe tập đi, xích phân bón, iso, chứng nhận, hợp quy đu, búp bê... Các sản phẩm ĐCTE được gắn dấu CR chủ yếu bày bán tại một số siêu thị lớn ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Ông Trần Văn Vinh cho biết thêm: Dấu hợp quy chỉ là dấu hiệu nhận biết hàng hóa đã thực hiện chứng nhận hợp quy và không có ý nghĩa như tem nhập khẩu. Nếu thiếu bằng chứng chứng nhận và công bố hợp quy thì hàng hóa đó được gọi là giả chứng nhận hợp quy hay gọi cách khác là hàng giả. Dấu hợp quy CR được gắn trực tiếp trên sản phẩm, hàng hóa hoặc bao bì sản phẩm hàng hóa. Người tiêu dùng ngoài việc nhìn thấy dấu hợp quy, còn có thể yêu cầu người kinh doanh ĐCTE cho xem bằng chứng về chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy. Trao đổi với Báo Hànôịmới, ông Phạm Trung Chính, Phó Chi cục trưởng Chi cục TCĐLCL Hà Nội cho biết: Theo chỉ đạo từ Tổng cục TCĐLCL, chi cục đang thống kê số ĐCTE đang lưu thông trên thị trường chưa được gắn dấu hợp quy để thực hiện chuyển đổi. Tuy chưa có thống kê cụ thể từ phòng chuyên môn nhưng số lượng đơn vị đến đăng ký đã khá đông. Được biết, từ ngày 15-9-2010, chi cục TCĐLCL các địa phương sẽ kiểm tra, xử lý nghiêm các cơ sở sản xuất, kinh doanh ĐCTE không dán tem hợp quy CR. Tuy nhiên, nếu việc nhập lậu ĐCTE chưa được ngăn chặn và người tiêu dùng thờ ơ với loại đồ chơi bảo đảm chất lượng thì đối tượng ảnh hưởng nhiều nhất không ai khác lại chính là con em chúng ta. Theo Tổng cục TCĐLCL Bộ KHCN BQC bị rút giấy phép do không thực hiện đầy đủ trình tự thủ tục đánh giá chứng nhận mà vẫn cấp giấy chứng nhận hợp quy MBH cho người đi mô tô, xe máy và bị phạt tiền 7.000.000đ. Đồng thời buộc văn phòng BQC thu hồi giấy chứng nhận hợp quy đã cấp cho 7 Cty gồm: Cty TNHH SXTM kỹ thuật Á Châu, Cty TNHH MTV đầu tư và phát triển công nghệ Sơn Tùng, Cty TNHH SXTM Hoa Hải Thanh, Cty TNHH MTV SXTMDV FIFA, Cty TNHH TMDVSX Tuấn Nhung, Cty TNHH TMDV Lâm An và Cty TNHH TM đầu tư Minh Nghi. - Qua điều tra về tình trạng sản xuất, kinh doanh MBH kém chất lượng, chúng tôi phát hiện nhiều mẫu MBH được chứng nhận đạt chuẩn do Trung tâm 3 cấp nhưng khi kiểm nghiệm lại thì không đạt. Ông nói sao về thực trạng này? - Ông Hoàng Lâm: Đúng là trong thực tế đã có điều này. Ở đây cần phải làm rõ, có trường hợp MBH bị phát hiện là giả mạo không rõ xuất xứ nhưng lại mang nhãn hiệu và làm nhái kiểu dáng, kể cả dán tem hợp quy mà trong nhiều trường hợp đã được xác minh; trường hợp khác MBH đúng là do doanh nghiệp đó sản xuất, chưa được chứng nhận hợp quy nhưng vẫn được dán tem hợp quy để đưa ra thị trường và trường hợp MBH đã được chứng nhận hợp quy nhưng không đạt yêu cầu khi thử nghiệm mẫu lấy trên thị trường. Trong 2 trường hợp đầu tiên thì hoặc là người kinh doanh mũ giả hoặc doanh nghiệp đưa hàng hóa chưa đúng quy định ra thị trường sẽ phải được các cơ quan chức năng xử lý theo quy định. Riêng trường hợp sau cùng, nếu MBH đúng là đã được Trung tâm 3 chứng nhận nhưng phát hiện hàng hóa đưa ra thị trường không phù hợp, ngoài việc bị xử lý theo quy định của Nhà nước, trung tâm cũng tiến hành xác minh để xử lý theo quyền hạn của tổ chức chứng nhận. Ở đây cũng cần phải thấy thực trạng ngoài những loại MBH bị cố tình làm giả, làm nhái mà vẫn ngang nhiên tồn tại, thì cũng có một số doanh nghiệp đã không bảo đảm chất lượng sản phẩm của mình theo công bố, vi phạm các quy định liên quan. Các trường hợp này đã và cần phải được xem xét để xử lý thích đáng. Trong thực tế, đã có nhiều doanh nghiệp sau khi xác minh đã bị hủy bỏ hiệu lực chứng nhận như trường hợp của doanh nghiệp Hùng Hậu là ví dụ điển hình và chúng tôi đã từng 2 lần rút giấy chứng nhận chất lượng của đơn vị này. Sau đó, Hùng Hậu đã chấp hành nghiêm chỉnh nhưng chỉ được một thời gian ngắn lại liên tục vi phạm, thậm chí còn nhái mẫu của đơn vị sản xuất MBH khác nên chúng tôi rút giấy phép. Một trường hợp nữa là cơ sở Sóng Hùng, khoảng năm 2007-2008 vi phạm liên tục. Hiện Sóng Hùng đã có văn bản giải trình về MBH kém chất lượng và Trung tâm 3 đang xác minh rõ, nếu vi phạm nặng sẽ xử lý nghiêm. Hiện nay số doanh nghiệp thực hiện chứng nhận tại Trung tâm kỹ thuật 3 cũng chỉ trên dưới 20, giảm khá nhiều so với thời kỳ ban đầu vì lý do này. - Thực tế tình trạng MBH kém chất lượng, giả mạo vẫn bán nhiều ngoài thị trường và người tiêu dùng không biết sao mà lần? - Ông Hoàng Lâm: Nếu cả nước có hàng trăm DN sản xuất MBH nhưng nếu việc vi phạm được quan tâm đúng mức và có biện pháp xử lý tận gốc và chế tài đủ mạnh thì phát hiện những nơi này là không khó. Quan trọng nhất là cơ quan Nhà nước đặt ra luật và quy định rồi thì phải được thực thi thật nghiêm ở mọi nơi, mọi chỗ, tránh việc thực hiện không đồng bộ, không có tính liên tục sẽ không có hiệu quả như đã thấy, ảnh hưởng đến tính nghiêm túc của quy định. Cơ quan chức năng cần đưa MBH này vào diện hàng hóa sản xuất - kinh doanh có điều kiện và tuân thủ nghiêm các quy định để tạo môi trường sản xuất kinh doanh lành mạnh đối với loại hàng hóa này. Nếu làm tốt thì DN không có lý do gì để sản xuất MBH không đạt yêu cầu. Mặt khác, các cơ sở sản xuất và buôn bán những loại MBH kém chất lượng khá công khai và ở nhiều địa phương. Do đó, vai trò của chính quyền địa phương trong việc kiểm soát là cần thiết và không thể nói là không biết. Thế nhưng, điều này hầu như vẫn chưa có câu trả lời. Nên chăng cần có quy định cụ thể nếu trên địa bàn mình quản lý mà để xảy ra sai phạm thì trước hết người đứng đầu phải chịu trách nhiệm, thậm chí là cách chức nếu mức độ vi phạm nghiêm trọng. Nếu làm được như vậy cũng mới chỉ là một điều kiện cần để làm trong sạch thị trường, không chỉ đối với MBH mà còn đối với nhiều hàng hóa và vấn đề cần thiết khác. Theo quan điểm cá nhân tôi, rất cần phải giải quyết vấn đề từ gốc nhưng vì lí do nào đó mà các biện pháp kiểm tra giám sát chủ yếu được tập trung áp dụng đối với các doanh nghiệp mà vẫn chưa được áp dụng hay nói cách khác là áp dụng hết sức lỏng lẻo với các loại hình sản xuất kinh doanh trôi nổi, không khai báo, không rõ xuất xứ. Danh sách các DN có mẫu mũ vi phạm chất lượng nhưng có chứng nhận hợp quy do Trung tâm 3 cấp. Cơ sở Sóng Hùng Napoli 4 lần vi phạm chất lượng và không chứng nhận hợp quy tại TP Hồ Chí Minh, TP Hà Nội, tỉnh Vĩnh Long, tỉnh An Giang; Công ty TNHH SX TM Tân Vạn Phước VIA, Cơ sở sản xuất Trương Thị Nội NANA 3 lần vi phạm chất lượng tại TP Hà Nội, tỉnh Vĩnh Long và An Giang; Công ty TNHH Long Huei Andes và Công ty TNHH SX TM Hoàng Quán GRS 2 lần vi phạm chất lượng tại TP Hà Nội và Vĩnh Long; Cơ sở Kim Minh m&m vi phạm 2 lần tại An Giang. - Nói như thế tức là Trung tâm 3 cũng làm chưa tốt? - Ông Hoàng Lâm: Để xảy ra vi phạm chất lượng của các DN sản xuất trên, trước hết, Trung tâm 3 cũng nhận thấy có trách nhiệm của mình trong đó. Nói như thế không có nghĩa chúng tôi không làm nghiêm, trái lại, chúng tôi luôn luôn cố gắng để thực hiện tốt nhất các trách nhiệm của mình. Chúng tôi sẽ phối hợp, kể cả với doanh nghiệp sản xuất và có biện pháp nghiệp vụ để xác minh tính xác thực của thông tin, khi cần thiết sẽ tiến hành xem xét và giám sát lại tại sản xuất, thử nghiệm mẫu MBH liên quan để làm rõ và có các biện pháp xử lý thích hợp theo quy định và thuộc trách nhiệm của tổ chức chứng nhận. - Ngoài những vấn đề nêu trên, theo ông cần có giải pháp nào để đẩy lùi tình trạng MBH kém chất lượng trên thị trường? - Ông Hoàng Lâm: Hiện nay, thực tế cần phải xem lại là cứ đến tháng ATGT thì cơ quan chức năng mới vào cuộc, hoặc việc ra quân phải theo kế hoạch trong khi những việc này cần phải được thực hiện xuyên suốt trong cả hệ thống, liên tục kiểm tra, xử lý vi phạm trong cả năm, thực hiện nghiêm túc và nghiêm minh, tránh tình trạng đánh trống bỏ dùi”.


Chứng nhận hợp quy khó hay dễ? Một số công ty sản xuất mũ bảo hiểm cho biết khâu được coi là khó nhất để được cấp giấy chứng nhận là kiểm định mẫu ban đầu. Mẫu này được các đơn vị sản xuất lựa chọn đem đến các trung tâm kiểm định do cơ quan chức năng chỉ định. Theo các công ty này, khâu kiểm duyệt này khó nhưng biết cách thì... Dễ ợt! Chiêu” thông dụng nhất là đặt sản xuất hàng mẫu với vỏ nón, mút xốp dày, nặng để đem kiểm định. Một cách khác mà nhiều đơn vị vẫn mách nước nhau tiến hành là ra thị trường chọn mua mẫu mũ đạt chuẩn của công ty uy tín về bỏ hết tem nhãn, sơn sửa lại biến thành của mình là có thể có trong tay giấy thông hành”. Theo các lão làng” trong sản xuất mũ bảo hiểm dỏm, chỉ cần có chứng nhận hợp quy trong tay, các đơn vị tha hồ sản xuất đủ loại kiểu dáng, chất lượng khác nhau. Trả lời: Trường hợp đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người đang sử dụng đất ổn định được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất thì việc thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chỉ được thực hiện khi có bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân đã được thi hành trừ trường hợp quy định tại Điều 42 Nghị định 181/2004/NĐ-CP về thi hành, Luật Đất đai do Chính phủ ban hành như sau:a Thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong trường hợp cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; sạt lở tự nhiên đối với cả thửa đất; có thay đổi ranh giới thửa đất mà phải cấp mới giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; b Thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong trường hợp thu hồi đất theo quy định tại điều 38 của Luật Đất đai liệt kê 12 trường hợp bị Nhà nước thu hồi đất. Gia đình ông không thuộc một trong 12 trường hợp bị thu hồi theo này.Như vậy, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của ông bị thu hồi không thuộc các trường hợp liệt kê nêu trên. Do đó, hộ liền kề muốn xác định lại ranh giới thửa đất phải khởi kiện ra Tòa án nhân dân cấp có thẩm quyền. UBND quận chỉ có quyền thu hồi giấy chứng nhận đất của ông khi có bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực.Không đồng ý với việc thu hồi đó, ông có quyền khiếu nại tới Phòng Tài nguyên Môi trường quận.Văn phòng LS Phúc Thọ, 23 Hồ Đắc Di, Nam Đồng, Đống Đa, Hà Nội. Theo đó, đối với các đơn vị cung cấp thiết bị GSTH, Thanh tra Bộ kiến nghị thu hồi Giấy chứng nhận hợp quy đối với 13 đơn vị, do các đơn vị này có quy mô nhỏ, không đủ nhân lực, trang thiết bị, máy móc, mặt bằng sản xuất, lắp ráp và duy trì cung cấp dịch vụ cho các đơn vị kinh doanh vận tải. Đoàn kiểm tra kiến nghị Bộ GTVT sớm ban hành Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung QCVN 31:2011/BGTVT theo hướng quy định thống nhất, chi tiết, rõ ràng các tiêu chí, cách tính các thông tin bắt buộc của thiết bị GSHT. Phát biểu trên Sài Gòn Tiếp Thị số 45 ra ngày 27.4.2011, ông Lê Mạnh Hùng, thứ trưởng bộ Giao thông vận tải khẳng định, thời hạn cuối để các loại phương tiện vận tải như xe khách chạy tuyến trên 500km, xe container, xe du lịch gắn các thiết bị giám sát hành trình là 1.7.2011, theo đúng tinh thần của nghị định 91. Ngày 8.3.2011, bộ Giao thông vận tải công bố thông tư số 08/2011/TT-GTVT hướng dẫn thực hiện đối với các doanh nghiệp vận tải và nhà sản xuất hộp. Thông tư này ban hành quy chuẩn quốc gia về thiết bị hộp đen, gọi là quy chuẩn Việt Nam 31/2011 viết tắt QCVN 31:2011. QCVN 31:2011 đáng ra phải là bộ tiêu chuẩn nhưng trên thực tế, theo đánh giá của các chuyên gia, QCVN 31:2011 chỉ là bản mô tả về yêu cầu kỹ thuật đối với hộp đen, thiếu những chỉ tiêu cụ thể để hướng dẫn các doanh nghiệp sản xuất”. Ông Lương Trọng Nhân, trợ lý giám đốc công ty Viễn Tân TP.HCM nhận xét: Bộ quy chuẩn này có nhiều yêu cầu quá khó cho các chủ xe như cách lấy dữ liệu, phải kết nối với máy in cầm tay để in lịch trình. Đó là chưa kể những điều kiện với câu chữ khó hiểu kèm theo mà chủ xe phải thực hiện như độ chính xác của tốc độ xe được kiểm tra khi duy trì tốc độ xe chạy ổn định 60Km/h trên quãng đường bằng phẳng”. Cũng theo ông Nhân, thay vì kết nối hộp đen với máy in cầm tay, có thể kết nối bằng những thiết bị lưu trữ khác như ổ cứng di động, sau đó cắm vào máy tính để đọc dữ liệu…Cho đến nay, vẫn chưa thấy bộ Giao thông vận tải chỉ định tổ chức nào có đủ thẩm quyền đóng dấu hợp chuẩn” cho nhóm thiết bị hộp đen. Thạc sĩ Ngô Đức Hoàng, giám đốc trung tâm ICDREC đại học Quốc gia TP.HCM, người đang nghiên cứu về hộp đen phản ánh: Đến giờ này chúng tôi chưa biết cơ quan nào kiểm định và hợp chuẩn cho những thiết bị hộp đen”. Theo ông Nhân thì trước đây, những hộp đen của Viễn Tân cung cấp cho công ty sữa Việt Nam đã được hợp chuẩn tại trung tâm kiểm định và chứng nhận bộ Thông tin và truyền thông. Ông Nguyễn Văn Ích, phó vụ trưởng vụ Khoa học công nghệ bộ Giao thông vận tải nói: nếu các doanh nghiệp sản xuất hộp đen yêu cầu được kiểm định, vụ sẽ hướng dẫn đem sản phẩm tới các phòng thí nghiệm hoặc các trung tâm kiểm định để được công nhận theo các tiêu chuẩn đo lường chất lượng. Trong khi đó, theo nhiều doanh nghiệp, họ chưa biết và chưa có hướng dẫn địa chỉ cụ thể. Trên thực tế, các trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng chưa sẵn sàng” về thiết bị, nhân lực và phương pháp để kiểm định và cấp giấy chứng nhận cho nhóm sản phẩm này. Ông Hoàng Lâm, phó giám đốc trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3 tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, bộ Khoa học và công nghệ xác nhận: Nếu doanh nghiệp cần kiểm định, chúng tôi sẵn sàng giúp nhưng để danh chánh ngôn thuận”, lãnh đạo các bộ có liên quan phải ban hành những văn bản cụ thể về cách làm, những quy định cụ thể về kỹ thuật cho nhóm thiết bị này… Làm việc trong khi chưa có những quy định cụ thể sẽ rất khó”. Chỉ còn Phan bon, iso, chung nhan, hop quy 60 ngày nữa là đến ngày 1.7.2011. Có thể Chính phủ sẽ đồng ý lùi thời gian xử phạt từ sáu tháng cho đến một năm nhưng việc gắn hộp đen vẫn cứ phải tiến hành. Khi chưa có cơ quan đóng dấu hợp chuẩn, chủ phương tiện nào dám gắn những hộp đen đó? Chủ phương tiện lẫn nhà sản xuất hộp đen vẫn phải còn chờ. Nhưng chờ đến bao giờ? .. ,Chứng nhận hợp quy thức ăn gia cầm  Theo ông Trần Văn Vinh, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, cái khó nhất hiện nay trong việc thực hiện quy định này chính là phải thay đổi được thói quen tiêu dùng của người dân. Xin ông cho biết kế hoạch cụ thể thực hiện quy định này?Theo quy định, từ 1/6 sẽ chính thức áp dụng đối với hàng nhập khẩu mới và hàng trong nước sản xuất. Còn các mặt hàng tồn đọng từ trước đó trên thị trường thì đến 15/9 sẽ buộc phải hoàn thành. Từ 1/6 đến 15/9, chúng tôi sẽ triển khai việc tuyên truyền, giáo dục, những đơn vị nào đã đăng ký sẽ đưa lên mạng. Còn kiểm tra, xử lý ngay các vi phạm thì chưa cần thiết vì chúng ta đang cần thời gian để cơ quan quản lý sắp xếp đủ người làm, doanh nghiệp phải có nhận thức đúng đắn và người tiêu dùng phải biết thông tin. Sau ngày 15/9 mới đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm. Đối với các mặt hàng tồn đọng, các chi cục quản lý thị trường sẽ thống kê, chuyển đổi và nếu đạt yêu cầu sẽ cho gắn dấu. Còn đối với mặt hàng nhập khẩu mới thì sẽ buộc phải gắn tem hợp chuẩn mới được đưa vào trong nước. Về nguyên tắc, nếu hàng qua đường chính ngạch mà không có tem thì các lực lượng hải quan cũng sẽ không cho vào. Tuy nhiên, đối với hàng nhập lậu thì chúng tôi cũng đành chịu vì đến kiểm soát hàng nhập lậu chúng ta còn không làm được nói gì đến dán tem. Đây là thời điểm giao thừa nên công việc muốn thực hiện được sẽ rất khó khăn. Nhưng khi đã vào nề nếp, quy củ thì người tiêu dùng sẽ được dùng hàng hóa có chất lượng. Theo ông, việc gắn tem hợp quy này có gây khó khăn gì cho doanh nghiệp không? Đối với cơ sở làm ăn chân chính thì đây là một thuận lợi vì nó sẽ loại trừ những sản phẩm không đảm bảo chất lượng, kém chất lượng và hạn chế việc cạnh tranh không lành mạnh.Còn đối với những doanh nghiệp cố tình lẩn trốn việc gắn tem thì đây sẽ là một biện pháp buộc họ phải quan tâm đến chất lượng sản phẩm hơn. Đối với những hàng hóa nhập ngoại việc gắn dấu này sẽ giảm bớt những cái hàng điện và điện tử chất lượng không đảm bảo. Đồng thời, góp phần giảm thiểu những doanh nghiệp cố tình nhập lậu hàng hóa. Có ý kiến cho rằng, việc đăng ký phải mất 7-10 ngày sẽ gây khó khăn cho những doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng theo thời vụ, ông đánh giá thế nào về việc này? Các doanh nghiệp VN làm ăn theo kiểu nhỏ lẻ quen rồi, vì vậy cứ có quy định gì mới là lại thấy khó khăn. Đối với nước ngoài, khi nhập khẩu mặt hàng gì thì họ sẽ yêu cầu chứng nhận từ cấp nước ngoài rồi, vì vậy không phải mất thời gian về trong nước phải đăng ký, kiểm định lại nữa. Nhưng doanh nghiệp VN nhiều khi không hiểu biết, làm ăn cũng không mang tính dài hạn, tức là không cần doanh nghiệp bên kia cung cấp về bằng chứng, về chất lượng. Do đó, để giảm thiểu khâu kiểm tra, đánh giá thì doanh nghiệp phải chủ động yêu cầu chứng nhận từ nước ngoài, chỉ cần làm một lần rồi lần sau cứ thế nhập vào. Cái khó nhất trong việc thực hiện gắn tem này theo ông là ở khâu nào? Theo tôi, cái khó nhất chính là thay đổi văn hóa của người tiêu dùng. Người tiêu dùng chưa biết dùng các quyền của mình. Người tiều dùng là các thượng đế”, vì vậy có quyền nhà cung cấp phải đảm bảo hàng có chất lượng. Tuy nhiên, văn hóa tiêu dùng của nhiều người dân hiện nay là cứ ham rẻ, nên sẵn sàng bỏ ít tiền để liều mua đồ rởm. Do còn cầu nên ắt sẽ tồn tại cung – đó là thị trường hàng không đảm bảo chất lượng, hàng kém chất lượng. Làm thế nào để phân biệt được hàng đảm bảo chất lượng và hàng kém chất lượng? Một sản phẩm đạt chất lượng phải có đủ 3 yếu tố: giấy chứng nhận, công bố hợp quy, gắn dấu CR. Một sản phẩm mà không đưa ra được 3 thông tin ấy là sản phẩm không đạt yêu cầu về mặt quản lý. Vì thế người tiêu dùng khi mua hàng thì phải yêu cầu đại lý hoặc nhà cung cấp phải đưa ra đầy đủ 3 yếu tố đó. Còn việc gắn dấu hợp quy chỉ là công bố sản phẩm đó đã thực hiện việc kiểm định. Nếu người tiêu dùng làm đúng quy trình này cũng sẽ không phải lo ngại vấn đề tem giả, hàng giả. Nguyễn Yến. Cùng với chứng chỉ Green Label của Ủy ban Môi trường Singapore SEC chứng nhận cho sơn Dulux, Levis, Maxilite là các sản phẩm thân thiện với môi trường nhờ chứa hàm lượng VOC các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi thấp, chứng chỉ ISO 14001 và ISO 9001 một lần nữa khẳng định tầm nhìn và cam kết lâu dài của Akzonobel đối với Việt Nam. Với định hướng phát triển bền vững và xây dựng một Việt Nam xanh hơn, Akzonobel đã và đang nâng cao chất lượng cuộc sống và tương lai của cộng đồng thông qua việc cung cấp các sản phẩm sơn chất lượng cao và sử dụng công nghệ xanh, quy trình xử lý chất thải nghiêm ngặt qua đó giảm thiểu tác hại cho môi trường. Phát hiện quá nhiều lỗi Theo Phó Chánh thanh tra Bộ GTVT Thạch Như Sỹ: Qua kiểm tra 50/52 đơn vị sản xuất TBGSHT đã được cấp GCNHQ, phát hiện nhiều vi phạm. Cụ thể, nhiều đơn vị quy mô nhỏ, không có đủ nhân lực, trang thiết bị, máy móc, mặt bằng phù hợp để phục vụ việc sản xuất, lắp ráp TBGSHT và duy trì cung cấp dịch vụ cho các đơn vị kinh doanh vận tải. Có sự gian lận trong việc khai báo nguồn gốc của thiết bị; không sản xuất, gia công thiết bị, linh kiện; thiếu phần cứng bộ phận so với thiết bị mẫu được cấp GCNHQ. Thiết bị lắp trên các xe ô tô sử dụng tín hiệu đo tốc độ bằng GPS không phù hợp với phương pháp đo tốc độ theo xung chuẩn được Bộ GTVT chứng nhận. Phần mềm quản lý thiết bị chưa tổng hợp, lưu trữ được dữ liệu theo quy định; ghi dữ liệu vận tốc tức thời, tính lỗi vi phạm về tốc độ không đúng quy chuẩn; không in, lưu trữ được dữ liệu trên thiết bị theo quy chuẩn. Không có quy trình sản xuất lắp ráp, quy trình kiểm soát chất lượng sản phẩm hoặc có nhưng không thực hiện đúng theo quy trình đã xây dựng. Trang thiết bị phục vụ sản xuất lắp ráp TBGSHT chưa được hiệu chuẩn, kiểm định theo quy định. Ngoài ra, qua kiểm tra và theo báo cáo của nhiều đơn vị kinh doanh vận tải cho thấy, nhiều TBGSHT hoạt động chưa ổn định, còn có tình trạng mất tín hiệu, dữ liệu, đường truyền chậm. Kiến nghị xử lý nghiêm Trước thực trạng quá nhiều đơn vị vi phạm các tiêu chuẩn đã công bố của Bộ GTVT khiến chất lượng TBGSHT không đảm bảo, đoàn thành tra đã thu hôi GCNHQ của 13 đơn vị. Đối với Cty CP giải pháp dịch vụ số DSS còn một số sai sót, Đoàn đề nghị Bộ GTVT cho khắc phục trong thời gian 2 tháng trước 1.12.2013. Với Cty CP đầu tư thương mại ô tô quốc tế và Cty CP truyền thông OXY, do mới được cấp giấy hợp quy cuối năm 2012 nên chưa tổ chức sản xuất và chưa có sản phẩm hợp quy cung cấp cho thị trường. Đoàn đã làm việc và yêu cầu đơn vị cam kết nếu có sản phẩm trên thị trường, Đoàn sẽ đề nghị thu hồi giấy phép hợp quy và khi sản xuất, có sản phẩm cung cấp ra thị trường phải thông báo cho Bộ GTVT. Đối với Trung tâm nghiên cứu công nghệ thông tin và tự động hóa - Trường Đại học GTVT; Cty CP phát triển công nghệ điện tử MID Việt Nam, Đoàn sẽ tiếp tục kiểm tra thiết bị lắp trên phương tiện và xác minh làm rõ thêm một số nội dung và đưa ra kết luận sau. Đặc biệt, đoàn cũng kiểm tra kiểm tra 3 đơn vị thử nghiệm, đo lường TBGSHT là Viện Đo lường Việt Nam, Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 1 Bộ KHCN và Trung tâm Đo lường Bộ Quốc phòng. Kết quả, Thanh tra Bộ đã kiến nghị chấm dứt việc chỉ định tổ chức đo, thử nghiệm TBGSHT của xe ô tô để công bố hợp quy theo QCVN 31:2011/BGTVT đối với Trung tâm Đo lường Bộ Quốc phòng, do Trung tâm có nhiều tồn tại, vi phạm trong hoạt động đo lường, thử nghiệm TBGSHT của xe ô tô. 13 đơn vị bị thu hồi giấy chứng nhận hợp quy Cty CP Công nghệ thông tin C.S.S.E, Cty TNHH Viễn Thông TÍT, Doanh nghiệp SXTM T.H.V, Cty CP Định vị Việt, Cty TNHH TM&DV Xuân Phi Cty CP viễn thông Vạn Xuân, Cty CP đầu tư phát triển công nghệ Sao Việt, Cty TNHH thiết bị và công nghệ tự động Tân Á Châu. Liên danh sản xuất lắp ráp thiết bị giám sát hành trình: Cty CP GPS Track Việt Nam và Cty CP Phát triển công nghệ Hà Cty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu Thủy Thành, Cty CP Định vị Nhật An,Cty TNHH BYNS, Cty TNHH Công nghệ Việt Hồng. TIN LIÊN QUAN Nhiều tỉnh lắp thiết bị giám sát hành trình chỉ để... Đối phó Hải Dương: Hộp đen” vô hiệu, 7 xe khách bị đình chỉ Phát hiện vi phạm ở gần 60% DN Ông Nguyễn Văn Huyện – Chánh Thanh tra Bộ GTVT- cho biết, từ ngày 2/4-26/4/2013, Đoàn kiểm tra của Bộ GTVT đã tiến hành kiểm tra tại 10 đơn vị cung cấp hộp đen. Đến nay, đã kết thúc kiểm tra tại 7 đơn vị. Trong số đó chỉ có 3 đơn vị thực hiện đúng các quy định của Bộ GTVT. Những đơn vị còn lại đều phát hiện vi phạm ở một số nội dung như: Không đủ năng lực về nhân lực, thiết bị phục vụ công tác sản xuất; sản phẩm không theo dõi, trích xuất được đầy đủ các thông tin bắt buộc, không đáp ứng đủ tính năng theo quy định tại Nghị định 91/2009/NĐ-CP và QCVN 31:2001/BGTVT; gian lận trong việc kê khai nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa. Ông Nguyễn Văn Huyện, Chánh thanh tra Bộ GTVT phát biểu tại buổi họp báo Qua đợt thanh tra này, Thanh tra Bộ GTVT đã thu hồi Giấy chứng nhận hợp quy của 3 đơn vị Công ty Tân Á Châu, Công ty Sao Việt và Công ty Vạn Xuân. Đoàn thanh tra đã yêu cầu công ty Eposi và Vcomsat trong 3 tháng phải khắc phục một số tồn tại của thiết bị đã cung cấp ra thị trường. Ông Huyện cho biết thêm, trong tháng 6 và 7 tới, sẽ tiếp tục kiểm tra tại 42 doanh nghiệp cung cấp hộp đen còn lại. Từ qua kết quả thanh tra đợt 1 cho thấy khả năng sẽ còn nhiều đơn vị cung cấp khác bị thu hồi Giấy chứng nhận hợp quy. Phổ biến vi phạm tốc độ Về việc kiểm tra chấp hành các điều kiện kinh doanh vận tải khách bằng ô tô theo tuyến cố định qua hộp đen, Thanh tra Bộ GTVT cho biết, kết quả kiểm tra ban đầu tại 7 đơn vị vận tải tại Quảng Ninh thì 100% phương tiện đã được lắp đặt hộp đen. Tuy nhiên, các đơn vị vận tải chưa thực hiện khai thác, quản lý thông tin từ thiết bị này để phục vụ công tác quản lý hoạt động vận tải. Nhiều đơn vị không có người hiểu biết về tính năng, cơ chế hoạt động của hộp đen cũng như khả năng quản lý, theo dõi thông tin từ thiết bị này. Ngoài ra, hầu hết các lái xe không thực hiện đăng nhập/đổi phan bon, iso, chung nhan, hop quy tên lái xe khi có sự thay đổi tài xế. Qua kiểm tra 313 phương tiện cũng phát hiện 40 hộp đen lắp trên 40 xe không đảm bảo điều kiện theo quy định tại Nghị định 91 và QCVN 31. Đối với 40 xe này, Bộ GTVT đã yêu cầu Sở GTVT Quảng Ninh thu hồi phù hiệu, sổ nhật trình chạy xe. Về những thông tin, dữ liệu thu thập từ hộp đen, Đoàn kiểm tra cho biết phần lớn là thông tin về vi phạm về tốc độ, thời gian lái xe liên tục, đón trả khách không đúng nới quy định, lưu thông sai hành trình chạy xe. Chỉ kiểm tra thử khoảng 50 hộp đen được theo dõi trong 10 ngày, Đoàn thanh tra đã phát hiện 1.157 lần vi phạm về tốc độ, có xe chạy với vận tốc 126km/h. T.Phương .


III. Đại diện Công ty Anh Trang xin thu hồi toàn bộ lượng phân bón đã cung cấp


Giấy chứng nhận hợp quy CR là dấu chứng nhận sản phẩm đồ chơi an toàn cho trẻ em, phù hợp theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành. Theo quy định tại Thông tư 18/2009/TT-BKHCN, đồ chơi dành cho trẻ em dưới 16 tuổi chỉ được lưu thông trên thị trường sau khi đã có chứng nhận hợp quy và gắn dấu hợp quy cho sản phẩm. Ông Hà Tuấn Anh, Giám đốc QMS Asia Pacific cho biết, chương trình trọn gói này có chi phí từ vài chục triệu đến hàng trăm triệu đồng tùy theo quy mô và nhu cầu của DN. Mục đích của chương trình cũng nhằm giúp DN tăng năng lực cạnh tranh, tăng khả năng khắc phục khó khăn và có kế hoạch phát triển bền vững trong tương lai. Theo Tổ chức QMS, thời gian gần đây tại Việt Nam đã có khá nhiều DN được cấp giấy chứng nhận và triển khai tốt các tiêu chuẩn ISO như ISO 2001, ISO 14001, ISO 22000, ISO 27001… Theo ông Adam McDean, Tổng giám đốc QMS Certification Services Australia and International, đạt được các chứng nhận này cũng có nghĩa là DN đã thể hiện được tính cạnh tranh quốc tế, giúp cho việc kinh doanh có được sự công nhận ngay lập tức trên toàn thế giới. Năm 2009, Việt Nam là một trong 5 thị trường phát triển nhanh nhất thế giới về yêu cầu có chứng nhận ISO 22.000./. PL. Tràn ngập hàng không rõ nguồn gốc Ngày 15-6, có mặt tại một số điểm bán ĐCTE lớn của Hà Nội như các phố Lương Văn Can, Hàng Lược, Hàng Mã, chợ Đồng Xuân, dù là loại hàng không được phép tiêu thụ nhưng chỉ qua một vài câu hỏi thăm dò, chúng tôi dễ dàng mua được nhiều loại súng to, nhỏ, dài ngắn khác nhau, trong đó có loại bắn được đạn cao su. Đặc biệt, còn có một số loại bằng nhựa và cao su dẻo có hình dáng con thằn lằn, quả cầu gai hình HIV, con nhện... Khi quăng vào đâu thì dính chặt vào đó. Tương tự là những chiếc máy bay, đu quay vừa eo éo nhạc vừa phun ra một loại bọt nhiều màu sắc làm từ hóa chất. Các thượng đế” băn khoăn mua loại đồ chơi nào thì bảo đảm. Ảnh: Trung Kiên Chiếm số lượng lớn các chủng loại ĐCTE là hàng không rõ nguồn gốc và chỉ được dán nhãn nước ngoài, không có hướng dẫn sử dụng, cảnh báo kèm theo bằng tiếng Việt. Khi đề cập đến vấn đề mua hàng có dấu CR, nhiều người bán kêu không có hoặc không biết gì về quy định nêu trên. Người bán hàng cũng cho biết thêm là nguồn hàng lúc nào cũng sẵn, chỉ cần gọi điện nhà cung cấp sẽ vận chuyển về tận nơi. Theo Tổng cục Tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng TCĐLCL, ĐCTE là mặt hàng tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ. Cụ thể là nếu không làm từ vật liệu bảo đảm chất lượng, nó có thể gây hại cho trẻ trong khi chúng chơi qua việc thôi nhiễm hóa chất sơn, nhựa khi trẻ ngậm, cầm, nắm. Dựa theo các bộ quy chuẩn an toàn của châu Âu EN 71, Mỹ ASTMF963... Tổng cục đã xây dựng bộ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn đối với ĐCTE, bao gồm nhiều quy định, trong đó quan trọng nhất là phần quy định kỹ thuật. Quy chuẩn đưa ra nhiều yêu cầu cần phải kiểm tra, kiểm nghiệm đối với ĐCTE như: Yêu cầu về cơ lý, yêu cầu về chống cháy, yêu cầu về giới hạn mức xâm nhập của các nguyên tố độc hại, yêu cầu về an toàn với chất hữu cơ độc hại, yêu cầu đối với đồ chơi dùng điện, yêu cầu về ghi nhãn... Sau khi đạt những yêu cầu kể trên, ĐCTE mới được coi là an toàn và được cấp dấu chứng nhận hợp quy CR. Ráo riết kiểm định chất lượng Ông Trần Văn Vinh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục TCĐLCL Bộ KHCN cho biết, từ ngày 15-4-2010, 4 đơn vị gồm: Trung tâm Kỹ thuật TCĐLCL 1, 2, 3 và Trung tâm Chứng nhận phù hợp QUACERT đã nhận nhiệm vụ chứng nhận CR cho ĐCTE, kể cả hàng nhập khẩu trước khi đưa ra thị trường. Công việc này đang được tiến hành khẩn trương. Thống kê của Tổng cục TCĐLCL tính đến ngày 9-6-2010 cho thấy, tại khu vực miền Nam, Trung tâm Kỹ thuật TCĐLCL 3 đã chứng nhận hợp quy và hướng dẫn gắn dấu CR cho khoảng hơn 3 triệu đơn vị sản phẩm ĐCTE nhập khẩu thuộc 39 lô hàng của 24 doanh nghiệp. Tại khu vực miền Trung và miền Bắc, Trung tâm Kỹ thuật TCĐLCL 1 và QUACERT đã chứng nhận hợp quy và hướng dẫn gắn dấu CR cho khoảng hơn 2 triệu đơn vị sản phẩm ĐCTE của 14 doanh nghiệp nhập khẩu. Các loại ĐCTE nhập khẩu chủ yếu là xe ô tô chạy bằng ắc quy, xe mô tô, xe mô hình điều khiển, đồ chơi bằng nhựa, bong bóng các loại, xe tập đi, xe đẩy, xe ván trượt, đồ chơi xếp hình, thú nhồi bông, đồ chơi máy tính... Chủ yếu có xuất xứ từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan, Nhật Bản. Hiện mới có 2 đơn vị trong nước, gồm: doanh nghiệp tư nhân Nhựa Chợ Lớn và doanh nghiệp tư nhân Hân Hân đều ở TP Hồ Chí Minh được chứng nhận CR và dán tem hợp quy cho các sản phẩm xe đạp, xe tập đi, xích đu, búp bê... Các sản phẩm ĐCTE được gắn dấu CR chủ yếu bày bán tại một số siêu thị lớn ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Ông Trần Văn Vinh cho biết thêm: Dấu hợp quy chỉ là dấu hiệu nhận biết hàng hóa đã thực hiện chứng nhận hợp quy và không có ý nghĩa như tem nhập khẩu. Nếu thiếu bằng chứng chứng nhận và công bố hợp quy thì hàng hóa đó được gọi là giả chứng nhận hợp quy hay gọi cách khác là hàng giả. Dấu hợp quy CR được gắn trực tiếp trên sản phẩm, hàng hóa hoặc bao bì sản phẩm hàng hóa. Người tiêu dùng ngoài việc nhìn thấy dấu hợp quy, còn có thể yêu cầu người kinh doanh ĐCTE cho xem bằng chứng về chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy. Trao đổi với Báo Hànôịmới, ông Phạm Trung Chính, Phó Chi cục trưởng Chi cục TCĐLCL Hà Nội cho biết: Theo chỉ đạo từ Tổng cục TCĐLCL, chi cục đang thống kê số ĐCTE đang lưu thông trên thị trường chưa được gắn dấu hợp quy để thực hiện chuyển đổi. Tuy chưa có thống kê cụ thể từ phòng chuyên môn nhưng số lượng đơn vị đến đăng ký đã khá đông. Được biết, từ ngày 15-9-2010, chi cục TCĐLCL các địa phương phân bón, iso, chứng nhận, hợp quy sẽ kiểm tra, xử lý nghiêm các cơ sở sản xuất, kinh doanh ĐCTE không dán tem hợp quy CR. Tuy nhiên, nếu việc nhập lậu ĐCTE chưa được ngăn chặn và người tiêu dùng thờ ơ với loại đồ chơi bảo đảm chất lượng thì đối tượng ảnh hưởng nhiều nhất không ai khác lại chính là con em chúng ta. Ghi nhận tại một số cửa hàng chuyên bán lẻ đồ điện - điện gia dụng trên một số tuyến đường: Cách Mạng Tháng Tám quận 3, Trường Chinh, Lũy Bán Bích, Tân Bình, Hoàng Văn Thụ… chúng tôi nhận thấy, phần lớn các mặt hàng nằm trong diện phải gắn dấu hợp quy trước khi lưu thông ra thị trường dụng cụ điện đun nước nóng tức thời, dụng cụ điện đun nước và chứa nước nóng, máy sấy tóc và các dụng cụ làm đầu khác, ấm đun nước, nồi cơm điện, quạt điện đều không có tem CR. Kể cả hàng ngoại nhập lẫn hàng sản xuất trong nước. Khi chúng tôi hỏi mua sản phẩm có gắn tem CR thì các chủ hàng cho rằng, nếu là hàng ngoại nhập thì tùy mặt hàng có tem nhập khẩu, còn hàng sản xuất trong nước thì tem chứng nhận là Hàng Việt Nam chất lượng cao. Còn tem CR, hầu hết các chủ cửa hàng lắc đầu, không biết. Không riêng cửa hàng bán lẻ mà tại các siêu thị, trung tâm điện máy, người tiêu dùng NTD tìm đỏ mắt vẫn không thấy sản phẩm điện - điện tử có tem CR. Ông Ngô Quang Vinh - Giám đốc marketing Trung tâm điện máy Ideas cho biết, trung tâm đang tiến hành kiểm kê lượng hàng tồn, liên hệ với nhà cung cấp để họ thực hiện việc chứng nhận hợp quy, dán tem CR cho sản phẩm. Còn tại Trung tâm điện máy Thiên Hòa, bà Nguyễn Thị Quyền - Phó Giám đốc marketing cũng cho biết, lượng hàng tồn nhập trước ngày 1/6/2010 có đến hàng ngàn sản phẩm nên việc này khó thực hiện nhanh chóng mà cần có thời gian…Với mặt hàng đồ chơi trẻ em cũng vậy, mặc dù quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đối với mặt hàng này có hiệu lực đến nay đã hơn 3 tháng nhưng NTD cũng khó tìm được sản phẩm có gắn dấu CR theo quy định. Theo ghi nhận của chúng tôi tại khu vực gần chợ Bình Tây quận 6 các loại đồ chơi trẻ em ngoại nhập có số lượng, chủng loại khá phong phú chủ yếu xuất xứ Trung Quốc như: siêu nhân, ôtô, xe lửa, búp bê, thú, ghép hình… nhưng tất cả đều không có tem CR. Ngoài ra, tại khu vực này nhiều cửa hàng còn bán kèm rất nhiều sản phẩm là đồ chơi bạo lực hàng cấm để dễ tiêu thụ chỉ trong tháng 7, Chi cục QLTT kiểm tra, tạm giữ 1.833 sản phẩm đồ chơi trẻ em nhập lậu, phần lớn là sản phẩm mang tính bạo lực. Hầu hết sản phẩm quạt điện bán trên thị trường không có dấu hợp quy. Điều đáng quan tâm, đây là đầu mối chuyên cung cấp hàng đi các tỉnh và phân phối cho nhiều cửa hàng bán lẻ trên địa bàn TP HCM. Tại nhiều siêu thị, nhà sách cũng vậy, khi chúng tôi hỏi mua đồ chơi trẻ em có dấu CR thì cũng đều nghe giải thích, nhà cung cấp đang thực hiện việc gắn tem CR nên chưa có sản phẩm tem CR ra thị trường. Một số nơi cho biết, cũng chỉ mới trong giai đoạn gửi thông báo yêu cầu đơn vị sản xuất, phân phối thu hồi hàng tồn để gắn tem CR theo quy định.Theo tìm hiểu của chúng tôi, việc chậm trễ việc dán tem CR như trên có nhiều nguyên nhân. Trong đó, một số doanh nghiệp chưa nắm rõ các quy định về việc tiến hành hợp quy đối với nhóm sản phẩm phải thực hiện theo quy định. Các đơn vị sản xuất, nhập khẩu, cũng đã biết quy định này từ trước nhưng không tự giác thực hiện, chỉ đến khi quy định có hiệu lực thì các đơn vị này mới đổ xô đi đăng ký, trong khi số lượng các tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định còn rất hạn chế, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu của doanh nghiệp trong thời gian ngắn nên dẫn đến quá tải tại các phòng thí nghiệm. Ngoài ra, một nguyên nhân quan trọng nữa là do quy định cho phép đến trước ngày 15/9, doanh nghiệp vẫn được tiếp tục kinh doanh đồ chơi trẻ em còn tồn trước ngày 15/4 và 6 loại thiết bị điện - điện tử còn tồn đến trước ngày 1/6 cho đến khi hoàn thành việc chứng nhận hợp quy, gắn dấu CR.Ông Hoàng Lâm - Phó Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3 cũng cho rằng, việc đánh giá tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm phải được nhà sản xuất đánh giá từ trước. Tổ chức chứng nhận chỉ đánh giá lại và cấp CNHQ. Nếu doanh nghiệp có ý thức rõ trách nhiệm của mình thì sẽ không dẫn đến tình trạng quá tải như hiện nay .. Đại diện Công ty CP Chứng nhận Quốc Tế ICB trái trao giấy chứng nhận hợp quy cho giám đốc Công ty cổ phần thang máy Thiên Nam Theo ông Nguyễn Anh Thơ - Cục phó Cục an toàn lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, quy định thang máy sản xuất trong nước phải có giấy chứng nhận hợp quy đã có từ lâu, tuy nhiên do nhiều lý do khác nhau, mãi đến nay giấy chứng nhận hợp quy đầu tiên mới được trao. Tin, ảnh: Thanh Đông. Vẫn tràn lan ĐCTE chưa hợp quySo với thời điểm ngày 15.4, khi quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn ĐCTE QCVN3:2009/BKHCN có hiệu lực thì hiện nay, tại thị trường Hà Nội và TPHCM đã bắt đầu xuất hiện những mặt hàng ĐCTE có gắn tem CR. Tuy nhiên đối với các cơ sở kinh doanh tại Hà Nội, số lượng ĐCTE chưa có tem CR vẫn còn rất nhiều. Đánh giá sơ bộ của cơ quan quản lý thị trường thì đến ngày 15.9, số lượng hàng tồn của các cơ sở sản xuất trong nước và nhập khẩu chưa được gắn dấu CR đối với mặt hàng ĐCTE sẽ không thể tiêu thụ hết được.Dọc theo các tuyến phố chuyên kinh doanh mặt hàng ĐCTE ở HN như: Lương Văn Can, chợ Đồng Xuân, Hàng Mã, Hàng Cân... Hầu hết các loại ĐCTE kinh doanh ở vỉa hè không có tem CR. Một số cửa hàng có uy tín kinh doanh cả loại ĐCTE có tem và không có tem CR. Theo chị Hồng Nhung - chủ cửa hàng đồ chơi trẻ em ở số 2 Lương Văn Can: Mặc dù thời điểm quy định ĐCTE phải dán tem đã đến gần, nhưng các cửa hàng kinh doanh chủ yếu vẫn tập trung vào mẫu mã, giá thành sản phẩm, yếu tố hàng hóa có gắn tem CR hay không chỉ là thứ yếu, các thượng đế” cũng rất ít người sau khi lựa chọn mẫu mã, chủng loại hàng thắc mắc đồ chơi này đã dán tem CR hay chưa”.Khảo sát thị trường ĐCTE tại TPHCM cho thấy, hầu hết các loại ĐCTE đều là hàng ngoại nhập, có xuất xứ Trung Quốc và không hề dán tem CR, nhưng được bày bán tràn lan. Hiện nay, cả người bán lẫn người mua đều rất mơ hồ, không quan tâm đến quy định dán tem CR. Duy chỉ có một số nơi như các siêu thị, cửa hàng kinh doanh ĐCTE lớn, thì lác đác một số loại đồ chơi có giá trị cao như xe ôtô bình điện, xe máy bình điện, xe đạp trẻ em,... Mới có dán tem CS hoặc CR. Quản lý mặt hàng ĐCTE còn… vướng mắcTheo thống kê của Cục Quản lý chất lượng hàng hóa Bộ Khoa học và Công nghệ, tính đến ngày 1.9, có 117 DN nhập khẩu và 18 DN sản xuất trong nước mặt hàng ĐCTE đã được chứng nhận hợp quy với khoảng hơn 2 triệu mặt hàng đồ chơi đã được chứng nhận, công bố và gắn dấu hợp quy CR. Từ ngày 15.4 – 1.9, đã có 55.000 tờ rơi được phát tới các cơ sở kinh doanh, DN sản xuất và nhập khẩu mặt hàng ĐCTE trong phạm vi cả nước. Hiện các cơ quan chức năng như: Lực lượng quản lý thị trường, chi cục tiêu chuẩn – đo lường – chất lượng các tỉnh, thành phố đã tiến hành kiểm tra, nhưng chưa lập biên bản nào về vi phạm dán tem hợp quy CR đối với mặt hàng ĐCTE đang lưu thông trên thị trường. Thế nên, với tình hình thị trường trước giờ G – 15.9 như hiện nay cho thấy, nhiều khả năng sau ngày 15.9, thị trường ĐCTE vẫn chưa được thực hiện và quản lý nghiêm về các chỉ tiêu đảm bảo an toàn sức khỏe cho người sử dụng. Theo ông Đặng Tuấn Hùng – Phó Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng 1: Nếu như các DN nước ngoài chủ động hơn trong việc chứng nhận, công bố và gắn dấu CR thì các DN Việt Nam còn bị động, cận kề ngày quy định có hiệu lực, các DN mới có động thái tích cực”. Qua đợt kiểm tra của Cục Quản lý chất lượng hàng hóa Bộ Khoa học và Công nghệ và lực lượng quản lý thị trường Hà Nội cho thấy các cơ sở kinh doanh ĐCTE vẫn còn nhiều mặt hàng chưa gắn tem CR. Một trong những khó khăn hiện nay, theo ông Nguyễn Xuân Hùng – Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng hàng hóa: Một trong những vướng mắc hiện nay là hàng hóa từ các cư dân vùng biên mang xách tay bán lại cho các cơ sở kinh doanh không có hóa đơn chứng từ. Vì vậy để làm công tác chứng nhận, công bố và gắn dấu CR đối với các mặt hàng này rất khó khăn”. Thực tế cho thấy, với những mặt hàng ĐCTE được sản xuất, nhập khẩu trước đây chưa được tiêu thụ hết, thì việc thống kê, chứng nhận, gắn dấu CR không thể thực hiện vào đúng thời điểm 15.9 nếu như các DN không chủ động từ trước trong việc đăng ký chứng nhận, công bố và gắn dấu CR, như vậy, việc quản lý mặt hàng này vẫn còn nhiều vướng mắc. Xuân Long - Mộng Thoa. Một góc xưởng sản xuất mũ bảo hiểm của Công ty Hoa Hải Thanh Q.Bình Tân, TP.HCM - Ảnh: T.T.D. >> Công ty đổi mũ bảo hiểm đổi... mũ kém chất lượng >> Ra đời hiệp hội các nhà sản xuất mũ bảo hiểm >> Mũ bảo hiểm dỏm tái xuất Quy định nêu rõ các đơn vị chứng nhận hợp quy phải có trách nhiệm giám sát đối tượng được chứng nhận để đảm bảo duy trì chất lượng như công bố, nhưng chất lượng sản phẩm loại này vẫn lẫn lộn thật giả. Ngày 9-8, theo chân ông P., phó giám đốc một công ty chuyên kinh doanh cà phê tại TP.HCM, đi đặt mua mũ bảo hiểm làm quà tặng, chúng tôi tìm đến xưởng sản xuất của chi nhánh Công ty TNHH MTV vàng bạc đá quý VT đường Nơ Trang Long, Q.Bình Thạnh. Tại xưởng sản xuất của chi nhánh công ty nằm trong con hẻm đường Lũy Bán Bích Q.Tân Phú, khi ông P. Ngỏ ý đặt 5.000 mũ bảo hiểm, lập tức một nhân viên ở đây quảng cáo: công ty có khả năng sản xuất với số lượng hàng trăm ngàn cái mỗi tháng. Thế nhưng, khi quan sát xưởng sản xuất rộng khoảng 100m2, với vài chiếc mũ bảo hiểm thành phẩm để khách chọn mẫu cùng ba nhân viên đang điều khiển hai máy ép nhựa, ông P. Bắt đầu hoài nghi về năng lực sản xuất. Thấy vậy, chị Tiên phụ trách kinh doanh của Công ty VT nói giọng chắc nịch: Mấy anh cứ yên tâm, bên em đang làm hàng đổi mũ bảo hiểm tại Cần Thơ hàng trăm ngàn cái. Chỗ này bên em chủ yếu đón khách đặt hàng, nơi sản xuất chính đặt ở nơi khác!”. Tuy nhiên, khi ông P. Ngỏ ý muốn tham quan xưởng khác thì chị Tiên từ chối vì... Xa quá. Không tin tưởng năng lực sản xuất của Công ty VT, ông P. Tiếp tục tìm đến cơ sở sản xuất của Công ty Hoa Hải Thanh, sản phẩm mũ bảo hiểm của doanh nghiệp này do Văn phòng chứng nhận BQC Q.Cầu Giấy, TP Hà Nội cấp chứng nhận hợp quy. Tại con hẻm nằm sâu trong đường Trương Phước Phan Q.Bình Tân, hơn chục nhân viên đang thực hiện các công đoạn sơn, lắp ráp mũ khá nhộn nhịp. Bà Thanh, đại diện Công ty Hoa Hải Thanh, đon đả giới thiệu các mẫu mã sản phẩm đủ loại. Để thuyết phục đối tác, bà Thanh đưa ra hàng loạt mẫu mũ bảo hiểm đã từng sản xuất cho các khách hàng và chốt giá đặt hàng 110.000 đồng/mũ. Thấy ông P. Tỏ vẻ không hào hứng vì mức giá cao, bà Thanh níu kéo: Anh muốn giá nào thì cứ nói. Bên em giá nào cũng làm được nhưng giá thấp nhất cũng phải 60.000 đồng/mũ. Để có mức giá này bên em phải độn thêm nhựa tái chế. Tùy theo tỉ lệ độn, giá thành có thể giảm 1/3 hoặc một nửa so với nguyên liệu nhựa ABS chuẩn”. Ông P. Tiếp tục giảm giá xuống 50.000 đồng/mũ. Bà Thanh trầm tư suy nghĩ, sau đó khẳng định làm được. Bên em sẵn sàng làm cho các anh nhưng không dán tem của công ty em. Em sẽ giúp in tem hợp quy tên Phương Nam hoặc gì đó cũng được nhưng là tem giả và dán vào hoàn toàn miễn phí cho các anh! Bên em có máy in tem đặt ngay dưới xưởng kia kìa” - bà Thanh vừa nói vừa chỉ tay về phía nhà xưởng xập phân bón, iso, chứng nhận, hợp quy xệ dưới mái tôn nơi hàng chục công nhân đang ép gáo mũ và in tem kiểm định. Không chỉ những đơn vị được chứng nhận hợp quy nhưng thực hiện sản xuất hàng kém chất lượng mà nhiều cơ sở sản xuất ba không”: không giấy phép kinh doanh, không chứng nhận hợp quy, không máy móc sản xuất vẫn tự sản xuất tem dán lên sản phẩm. Tìm tới một điểm bán mũ bảo hiểm trái phép trên tuyến đường Nguyễn Trãi P.3, Q.5, chọn ngẫu nhiên một chiếc mũ bảo hiểm có lớp mút xốp mỏng tang được gắn tem hợp quy Quacert, chúng tôi lần theo địa chỉ ghi trên nhãn của Công ty Đông Dương tại số 224 Chiến Lược, P.Bình Trị Đông, Q.Bình Tân. Tuy nhiên, khi đến địa chỉ này lại là điểm chuyên kinh doanh dịch vụ thay nhớt, rửa xe máy. Theo tìm hiểu của chúng tôi, ngoài Công ty Đông Dương còn có Công ty TNHH Đại Lợi chọn địa chỉ 224 Chiến Lược này làm điểm sản xuất ma” để in tem hợp quy giả. Một cơ sở sản xuất khác mang tên Phi Long ghi rõ cơ sở sản xuất trên tem nhãn tại số 332 đường Lê Quý, P.5, Q.12 nhưng đây hoàn toàn là địa chỉ ảo. Tại Q.12 cũng như cả TP.HCM không hề có đường Lê Quý. Theo đại diện Chi cục Quản lý thị trường TP.HCM, các loại mũ bảo hiểm đủ ba thành phần, gắn tem hợp quy với đầy đủ địa chỉ chứ không ghi chung chung sản xuất tại VN” là một chiêu thức làm giả mới khiến người tiêu dùng không thể nhận biết. Thời gian qua, đơn vị này đã phát hiện gần 20 loại tem với số lượng lên đến hàng chục ngàn tem nhãn hợp quy như: Đông Dương, Đại Lợi, Phương Nam, Vân Nam... Không hề có thực hoặc chưa được chứng nhận đăng ký hợp quy nhưng vẫn được dán lên mũ để đánh lừa người tiêu dùng, cơ quan chức năng. Thực tế, việc in tem nhãn hợp quy hiện nay cũng khá dễ dàng. Nếu doanh nghiệp không có máy in chỉ cần tìm đến phố in ấn” trên đường Lý Thái Tổ Q.3 sẽ có hơn chục điểm nhận in tem. Hầu hết các đơn vị này đều nhận lời mà không đòi hỏi bất cứ giấy tờ liên quan đến công ty cũng như giấy chứng nhận cho sản phẩm. Ông Nguyễn Văn Bách, phó chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường TP.HCM, cho biết qua kiểm tra, đơn vị này phát hiện hàng loạt lỗ hổng về sản xuất, chứng nhận hợp quy để các đối tượng làm hàng kém chất lượng, hàng dỏm lợi dụng. Các cơ sở sản xuất chỉ cần công bố hợp quy một vài sản phẩm, sau đó sử dụng tem này dán lên hàng loạt sản phẩm khác chưa được kiểm định, công bố chất lượng. Luật hiện hành cho phép các nhà sản xuất được phép tự in tem CR sau khi được cấp giấy chứng nhận hợp quy là một sơ hở để các đối tượng lợi dụng in tem giả lưu hành trên thị trường đánh lừa người tiêu dùng, làm khó cơ quan chức năng” - ông Bách cho hay. Theo cơ quan quản lý thị trường, mũ bảo hiểm là mặt hàng có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng, do đó cần xem xét đưa việc sản xuất mũ bảo hiểm thành ngành sản xuất, kinh doanh có điều kiện để việc quản lý chặt chẽ, hiệu quả hơn. LÊ SƠN - ĐÌNH DÂN Chứng nhận hợp quy khó hay dễ? Một số công ty sản xuất mũ bảo hiểm cho biết khâu được coi là khó nhất để được cấp giấy chứng nhận là kiểm định mẫu ban đầu. Mẫu này được các đơn vị sản xuất lựa chọn đem đến các trung tâm kiểm định do cơ quan chức năng chỉ định. Theo các công ty này, khâu kiểm duyệt này khó nhưng biết cách thì... Dễ ợt! Chiêu” thông dụng nhất là đặt sản xuất hàng mẫu với vỏ nón, mút xốp dày, nặng để đem kiểm định. Một cách khác mà nhiều đơn vị vẫn mách nước nhau tiến hành là ra thị trường chọn mua mẫu mũ đạt chuẩn của công ty uy tín về bỏ hết tem nhãn, sơn sửa lại biến thành của mình là có thể có trong tay giấy thông hành”. Theo các lão làng” trong sản xuất mũ bảo hiểm dỏm, chỉ cần có chứng nhận hợp quy trong tay, các đơn vị tha hồ sản xuất đủ loại kiểu dáng, chất lượng khác nhau. Phải siết lại quy trình cấp chứng nhận hợp quy Theo các doanh nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm tại TP.HCM, Bình Dương, quy định về chứng nhận hợp quy mũ bảo hiểm ban hành từ năm 2008 đến nay đã gần năm năm. Trong quá trình thực hiện, đã có nhiều phát sinh liên quan cần phải có những điều chỉnh phù hợp. Hiện nay có những đơn vị được chứng nhận hợp quy nhưng hoàn toàn không có năng lực sản xuất: khuôn mẫu cho từng kiểu sản phẩm, thiết bị ép vỏ mũ, mút xốp, thiết bị sản xuất mút xốp, thiết bị thử nghiệm... Trong khi đó, lâu nay các tổ chức chứng nhận gần như đứng ngoài cuộc đối với việc quản lý chất lượng sản phẩm sau khi cấp giấy chứng nhận. Do vậy, một số chuyên gia đề nghị phải siết lại quy trình cấp giấy chứng nhận hợp quy, đồng thời thông qua kết quả từ các đơn vị chức năng khác như thanh tra khoa học công nghệ, quản lý thị trường để tước hoặc đình chỉ sản xuất các mẫu kém chất lượng thay vì chỉ kiểm tra định kỳ sáu tháng/lần như hiện nay. Bộ Xây dựng thông báo: từ 1/8, các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh; các doanh nghiệp thiết kế và thi công lắp đặt sản phẩm kính xây dựng phải công bố chất lượng phù hợp và tuân thủ quy định về quản lý chất lượng mặt hàng này. Cụ thể, các sản phẩm kính xây dựng nhập khẩu vào Việt Nam hoặc bao bì, tài liệu về sản phẩm đều phải có dấu hợp quy do tổ chức chứng nhận hợp quy cấp cho sản phẩm. Đơn vị nhập khẩu phải cung cấp cho hải quan cửa khẩu các giấy chứng nhận về đánh giá hệ thống kiểm soát chất lượng của nhà sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Quy định này không những sẽ góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất kính xây dựng trong nước nâng cao và kiểm soát chất lượng sản phẩm mà còn nhằm hạn chế các loại kính xây dựng kém chất lượng nhập khẩu tràn lan vào thị trường Việt Nam bằng hình thức gian lận thương mại như trong thời gian qua./. Theo TTXVN .


Thông tư 18/2009/TT-BKHCN về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em vừa được Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành với mục tiêu nhằm giảm các rủi ro liên quan đến sự an toàn, sức khỏe của trẻ em, đồng thời đáp ứng các yêu cầu về quản lý đồ chơi trẻ em sản xuất trong nước, nhập khẩu và lưu thông trên thị trường. Quy chuẩn quy định rõ những yêu cầu về kỹ thuật, đặc biệt là yêu cầu về hợp chất hữu cơ độc hại chất lỏng và formaldehyt trong đồ chơi trẻ em. Chất lỏng có trong đồ chơi trẻ em không được có độ pH nhỏ hơn 3,0 hoặc lớn hơn 10,0. Các chi tiết vải dệt không được chứa formaldehyt tự do và formaldehyt đã thủy phân vượt quá 30 mg/kg, các chi tiết gỗ liên kết bằng keo dán không được chứa formaldehyt giải phóng vượt quá 80 mg/kg. Đối với các loại đồ chơi trẻ em dùng điện, quy chuẩn quy định cụ thể đồ chơi trẻ em không được dùng nguồn điện có điện áp danh định vượt quá 24V và không một bộ phận nào trong đồ chơi trẻ em có điện áp danh định hoặc tức thời vượt quá 24V. Các bộ phận trong đồ chơi trẻ em nếu được nối hoặc có thể tiếp xúc với nguồn điện có khả năng gây điện giật và các dây dẫn, cáp điện nối đến các bộ phận này phải được cách điện và bảo vệ về cơ để ngăn ngừa rủi ro điện giật. Đặc biệt, đồ chơi trẻ em sản xuất trong nước và đồ chơi nhập khẩu trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường phải gắn dấu hợp quy. Việc đánh giá, chứng nhận hợp quy được thực hiện theo phương thức thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất, giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Việc chứng nhận hợp quy đồ chơi trẻ em nhập khẩu do tổ chức giám định hoặc tổ chức chứng nhận trong và ngoài nước được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chỉ định hoặc thừa nhận thực hiện. Tại thị trường Việt Nam, cuối tháng 8.2012, xi măng Holcim Việt Nam chính thức công bố hợp quy dành cho 7 sản phẩm xi măng, phù hợp với tất cả các công trình, như: nhà ở dân dụng xi măng Holcim đa dụng; và 6 sản phẩm xi măng dành cho công trình có quy mô lớn với cam kết luôn sát cánh hỗ trợ khách hàng, tạo nền tảng vững chắc cho hàng triệu tổ ấm khắp mọi nơi. Xi măng Holcim, thương hiệu hàng đầu thế giới, được thành lập từ năm 1912 tại Thụy Sĩ, tự hào đã có 100 năm Vững xây cuộc sống” cho hàng triệu tổ ấm tại hơn 70 quốc gia. Có mặt tại Việt Nam từ năm 1994, đến nay Holcim Việt Nam đã có 4 nhà máy, 12 trạm trộn bê tông hiện đại theo tiêu chuẩn châu Âu, với hơn 10.000 cửa hàng bán lẻ rộng khắp, xi măng Holcim đã tham gia vào rất nhiều dự án từ xây dựng nhà ở dân dụng đến cơ sở hạ tầng, chung cư cao tầng, cao ốc văn phòng có tầm ảnh hưởng lớn như: cầu Phú Mỹ Q.7, TP.HCM, cảng Quốc tế Sài Gòn Bà Rịa-Vũng Tàu, cao ốc Sunrise City Q.7, TP.HCM, Kum Ho Asia Q.1, TP.HCM... Tại khu vực miền Nam. Theo đó, kể từ ngày 15-4-2010, ĐCTE sản xuất trong nước, nhập khẩu chỉ được lưu thông trên thị trường sau khi đã được chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy và gắn dấu hợp quy theo QCKTQG về an toàn ĐCTE. Quy chuẩn nêu rõ: Đối với các loại ĐCTE dùng điện thì không được dùng nguồn điện có điện áp danh định vượt quá 24V và không một bộ phận nào trong ĐCTE phân bón, iso, chứng nhận, hợp quy có điện áp danh định hoặc tức thời vượt quá 24V. ĐCTE cũng phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về hợp chất hữu cơ độc hại. Tr.Bình. Theo ông Hoàng Lâm, phó giám đốc Trung tâm Tiêu chuẩn kỹ thuật đo lường chất lượng 3 Quatest 3, tại cuộc họp với hơn 50 doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu đồ chơi trẻ em, nhiều doanh nghiệp kêu khó thực hiện việc dán tem do có quá nhiều loại đồ chơi, có những loại rất nhỏ. Nếu phải gắn tem chứng nhận lên từng sản phẩm sẽ phải mất thêm thời gian khá dài nữa mới có thể áp dụng đồng bộ.. Không chỉ kiểm tra các cơ sở sản xuất hộp đen, thời gian tới thanh tra Bộ GTVT cũng tiến hành kiểm tra việc lắp hộp đen trên xe để tránh trường hợp doanh nghiệp lắp sản phẩm không đạt chuẩn để đối phó - Ảnh: Anh Quân. Khoa xét nghiệm của Bệnh viện thường xuyên được kiểm soát tốt. Ảnh: Dương Ngọc/TTXVN Phát biểu tại lễ đón nhận, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Xuyên nhấn mạnh, việc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đạt chứng chỉ ISO 9001:2008 và chứng nhận đơn vị đạt dịch vụ hoàn hảo, doanh nghiệp phát triển mạnh, bền vững sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, phục vụ người bệnh và nâng cao uy tín của bệnh viện. Thứ trưởng Nguyễn Thị Xuyên yêu cầu bệnh viện tập trung chỉ đạo các khoa phòng chưa đạt ISO triển khai áp dụng ngay Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Với các khoa, phòng đã đạt tiêu chuẩn ISO cần liên tục cải tiến, phát hiện những điểm không phù hợp, kịp thời điều chỉnh, khắc phục để các qui trình quản lý, chuyên môn kỹ thuật ngày càng được hoàn thiện, giữ vững các tiêu chuẩn chứng chỉ đã đạt được. Thứ trưởng mong muốn, với sự cố gắng của tập thể cán bộ viên chức Bệnh viện và việc đạt được các chứng chỉ và chứng nhận trên, Bệnh viện sẽ trở thành điểm sáng của ngành y tế. Phó giáo sư-tiến sỹ Nguyễn Văn Kính, Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cho biết, với mục tiêu lấy sự hài lòng của người bệnh là thước đo đánh giá chất lượng dịch vụ, năm 2012, Bệnh viện đã triển khai thí điểm áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO. Năm 2013, Bệnh viện đã có 3 khoa đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2008; trong đó một khoa đạt 2 tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và ISO 15189:2007. Ngay sau đó, Bệnh viện triển khai áp dụng tại tất cả các khoa phòng và năm 2014 đã có thêm 15 khoa, phòng của Bệnh viện đạt chứng chỉ ISO. Chính vì vậy, năm 2014, Bệnh viện đã được chứng nhận Hàng Việt tốt dịch vụ hoàn hảo và chứng nhận Doanh nghiệp phát triển mạnh, bền vững. Bệnh viện Bệnh nhiệt đới hiện là bệnh viện chuyên khoa đầu ngành về bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới với 300 giường bệnh. Trong những năm qua, Bệnh viện đã đầu tư mở rộng, tăng cường trang thiết bị để thực hiện nhiều kỹ thuật cao như thở máy, lọc máy liên tục, lọc gan, thay huyết tương và tiến tới làm hồi sức tim phổi nhân tạo. Đặc biệt, Bệnh viện đã tiếp nhận và điều trị thành công nhiều trường hợp nhiễm khuẩn nặng như nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn, viêm phổi nặng, viêm gan nặng, viêm màng não, liên cầu lợn…/. Ông Nguyễn Văn Huyện, Chánh Thanh tra Bộ GTVT, cho biết 9 đơn vị bị thu hồi giấy chứng nhận hợp quy đã vi phạm nghiêm trọng các quy định về sản xuất, lắp đặt hộp đen. Nhiều thiết bị không có tem hợp quy, không trích xuất được đầy đủ dữ liệu theo quy định… Hiện Thanh tra Bộ Giao thông vận tải đang tiếp tục kiểm tra 22 đơn vị cung cấp hộp đen còn lại. Tính đến ngày 14/9, đã kiểm tra được 7 đơn vị, trong đó phát hiện hộp đen của liên danh Công ty Cổ phần GPS Track Việt Nam và Công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ Hà An có nhiều sai phạm, nên đã kiến nghị thu hồi giấy chứng nhận hợp quy. Được biết, Bộ Giao thông vận tải cũng đã có văn bản yêu cầu không cấp phép bổ sung các đơn vị cung cấp hộp đen. Dự kiến đến đầu tháng 10, toàn bộ hơn 50 đơn vị cung cấp hộp đen sẽ được thanh kiểm tra xong. Thanh tra Bộ Giao thông vận tải sẽ công khai các đơn vị đạt chuẩn và không đạt để các doanh nghiệp vận tải biết. Hiện cả nước có hơn 50 đơn vị cung cấp hộp đen và đã có khoảng 48.000 ô tô được lắp đặt thiết bị giám sát hành trình, trong đó Trung tâm Dữ liệu Tổng cục Đường bộ Việt Nam đã tích hợp được khoảng 35.000 hộp đen, số còn lại sẽ tích hợp trong thời gian sớm nhất. Toàn Thắng. Lác đác doanh nghiệp đến đăng kíĐể thực hiện đánh giá chuẩn hợp quy, gắn dấu hợp quy cho các sản phẩm đồ chơi trẻ em, thiết bị điện, điện tử, Bộ Khoa học và Công nghệ đã chỉ định 5 tổ chức đủ thẩm quyền là Trung tâm Kĩ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 1, 2, 3, Trung tâm Chứng nhận phù hợp Quacert, phân bón, iso, chứng nhận, hợp quy văn phòng chứng nhận chất lượng. Dù đã tích cực gửi thông báo tới các doanh nghiệp nhằm hướng dẫn thủ tục đăng kí chứng nhận hợp quy cho sản phẩm song tới nay, số lượng doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện vẫn còn rất ít. Tại phía Bắc, theo số liệu của Trung tâm Kĩ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 1, riêng mặt hàng đồ chơi trẻ em, mới chỉ có 2 doanh nghiệp nhập khẩu đã làm xong thủ tục chứng nhận hợp quy. Mặt hàng thiết bị điện, điện tử mới có 10 doanh nghiệp nhập khẩu, 5 doanh nghiệp sản xuất trong nước tiến hành đăng kí. Ở khu vực phía Nam, theo số liệu của Trung tâm Kĩ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3, mới chỉ có 38 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đồ chơi trẻ em 2 trong nước, 36 nhập khẩu, 4 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thiết bị điện, điện tử với 14 mặt hàng đăng kí. Ở khu vực miền Trung, theo Trung tâm Kĩ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 2, mới chỉ có 8 doanh nghiệp được chứng nhận hợp quy. Hầu hết các mặt hàng đồ chơi trẻ em hiện nay vẫn chưa có tem CR.Tại Trung tâm Quacert, mới chỉ có 10 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thiết bị điện, điện tử 2 doanh nghiệp nhập khẩu, 8 doanh nghiệp trong nước, 9 cơ sở sản xuất, kinh doanh đồ chơi trẻ em 3 cơ sở trong nước, 6 cơ sở nhập khẩu làm xong thủ tục chứng nhận hợp quy. Bà Trần Tuyết Nhung - Vụ phó Vụ Đánh giá chuẩn hợp quy Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng cho rằng, hầu hết các doanh nghiệp lớn đều tuân thủ nghiêm túc việc đăng kí chứng nhận hợp quy. Tuy nhiên còn nhiều doanh nghiệp nhỏ lẻ, đặc biệt là những cơ sở kinh doanh, vẫn cố tình chây ì, không chịu hợp tác với cơ quan chức năng, gây khó khăn cho công tác quản lí. Một số doanh nghiệp muốn tiêu thụ hết lượng hàng tồn, đợi sản xuất lô hàng tiếp theo mới đi làm thủ tục đăng kí. Một số doanh nghiệp thì vẫn dửng dưng vì cho rằng, thời điểm 15/9 vẫn còn rất xa. Hội chứng” lùi thời gianĐể có thể làm thủ tục chứng nhận hợp quy cho sản phẩm, các doanh nghiệp sẽ phải trả tiền. Tuy nhiên, bởi không có định mức chuẩn nên giữa tổ chức chứng nhận và doanh nghiệp sẽ phải thương thảo về giá cả. Trả lời trước câu hỏi, liệu doanh nghiệp có bị làm khó, xảy ra tiêu cực trong quá trình thương thảo làm thủ tục chứng nhận hợp quy, ông Trần Văn Vinh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng khẳng định: Rất khó xảy ra tiêu cực, bởi lẽ, tổ chức chứng nhận chỉ có thẩm quyền hướng dẫn và gắn dấu hợp quy. Nếu doanh nghiệp không thương thảo được mức giá thì doanh nghiệp vẫn có thể tự gắn dấu hợp quy lên sản phẩm của mình nếu sản phẩm đã được chứng nhận đủ tiêu chuẩn hợp quy. Do vậy, không thể có chuyện ép bán tem. Việc gắn tem trên sản phẩm của doanh nghiệp cũng phải được tiến hành nhanh, gọn, tránh gây ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay, trên thị trường, có khá nhiều sản phẩm điện, điện tử, đồ chơi trẻ em được nhập khẩu, và dĩ nhiên, rất nhiều sản phẩm trong số đó mang quy chuẩn quốc tế. Đối với những trường hợp này, ông Vinh cho rằng, những sản phẩm ấy sẽ được thừa nhận ở Việt Nam nếu như tiêu chuẩn công nhận có điểm thống nhất với Việt Nam, hoặc giữa hai cơ sở chứng nhận, hai quốc gia có sự thừa nhận kết quả chứng nhận của nhau. Về cơ bản, những sản phẩm được chứng nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế thì đều được công nhận ở Việt Nam. Cũng theo ông Vinh, khó khăn lớn nhất hiện nay đối với việc gắn dấu hợp quy CR, là quản lý hàng hóa đã lưu thông trên thị trường. Số lượng hàng hóa sản xuất thêm hằng ngày ít hơn rất nhiều so với khối lượng hàng hóa khổng lồ, mà trong đó có rất nhiều sản phẩm là hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng đã có mặt trên thị trường. Sau ngày 15/9, nếu các doanh nghiệp không chịu đi làm thủ tục chứng nhận hợp quy CR, thì sẽ bị xử phạt theo Nghị định 54 của Chính phủ. Dấu CR chỉ là dấu hiệu chỉ cho người tiêu dùng, cơ quan kiểm tra, doanh nghiệp biết sản phẩm này thuộc diện phải quản lí. Để chứng minh hàng hóa của mình đạt yêu cầu, ngoài tem CR, doanh nghiệp cần phải xuất trình giấy chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy. Nhiều sản phẩm kĩ thuật rất cao vẫn có thể bị làm giả, vẫn có tem thật dán trên hàng giả. Bởi thế, người tiêu dùng không nên chỉ tin vào con tem.

.